Đối với bài này nếu dùng phương trình phân tử sẽ gặp nhiều khó khăn lập hệ rất dài
dòng. Vì vậy khi gặp dạng này ta nên giải theo phương trình ion.
TH1 : V1 = 2,24 lit CO2 đktc
nCO2=22,4/2,24= 0,1 mol
nOH = 0,2.1 + 0,2.0,5 = 0,3 mol
n co32-/n oh-=0,3/0,1> 2 chỉ tạo ra muối trung tính CO
CO2 + 2 OH-- -------->CO3 2-+ H2O
0,1 0,3 0,1
Cô cạn dung dịch B khối lượng chất rắn khan là khối lượng các ion tạo ra các muối :
m = mK+ mNa+ mCO3 2-+ mOHdư= 0,2.0,5. 39 + 0,2.1. 23 + 0,1. 60 + (0,3 – 0,2).17 = 16,2 (g)
TH2 : V2 = 8,96 lit CO2 đktc
nCO2=22,4/8,96= 0,4 mol
nOH = 0,2.1 + 0,2.0,5 = 0,3 mol
n oh-/n co2=0,3/0,4< 1 chỉ tạo ra muối axit HCO3-
CO2 + OH-- --------->HCO3-
0,4 0,3 0,3
Cô cạn dung dịch B khối lượng chất rắn khan là khối lượng các ion tạo ra các muối :
m = mK
+ mNa
+ mHCO
3
= 0,2.0,5. 39 + 0,2.1. 23 + 0,3. 61 = 26,6 (g)
TH3 : V3 = 4,48 lit CO2 đktc
nCO2=22,4/4,48= 0,2 mol
nOH = 0,2.1 + 0,2.0,5 = 0,3 mol
< 2 tạo ra 2 muối axit HCO3-và CO3 2-
Co2 + OH-- ---------> HCO3-
a a a
CO2 + 2 OH-- ----------->CO3 2-+ H2O
b 2b b
a + b = 0,2 (1)
a + 2b = 0,3 (2) Giải hệ có a = b = 0,1 mol
Cô cạn dung dịch B khối lượng chất rắn khan là khối lượng các ion tạo ra các muối
:
m = mK+ mNa+ mHCO3-+ mCO3 2-
= 0,2.0,5. 39 + 0,2.1. 23 + 0,1. 61 + 0,1. 60 = 20,6 (g)