có chu vi tam giác bằng 3 ( với 3 cạnh là a,b,c) chứng minh a,b,c < 3/2

Các câu hỏi liên quan

Câu 1: Sau khi đàn áp được cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, nhà Hán:    A. vẫn giữ nguyên châu Giao.    B. sáp nhập châu Giao vào lãnh thổ châu khác.    C. tách riêng đất Âu Lạc ra để cai quản.    D. gộp thêm 3 tỉnh Trung Quốc vào châu Giao. Câu 2: Miền đất Âu Lạc trước đây bao gồm những quận    A. Giao Châu, Cửu Chân, Nhật Nam.    B. Giao Chỉ, Giao Châu, Cửu Chân.    C. Giao Chỉ, Giao Châu, Nhật Nam.    D. Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam. Câu 3: Từ sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, trực tiếp cai quản các huyện là    A. người Việt    B. người Hán.    C. cả người Việt và người Hán.    D. không còn đơn vị huyện nữa. Câu 4: Chính quyền đô hộ nắm độc quyền    A. muối.    B. sắt.    C. gạo.    D. ngọc trai. Câu 5: Ở Âu Lạc có loại vải rất nổi tiếng, gọi là:    A. vải Giao Chỉ    B. vải Âu Lạc    C. vải tơ tằm    D. vải lụa Câu 6: Đến thế kỉ III, nhân dân ven biển khai thác san hô bằng cách:    A. lặn xuống biển để mò san hô.    B. dùng lưới sắt để khai thác san hô.    C. dùng dao để khai thác san hô.    D. không khai thác nữa để bảo vệ môi trường. Câu 7: Kĩ thuật “dùng côn trùng diệt côn trùng” của cư dân Văn Lang được nói đến trong sách:    A. Đại Nam thực lục.    B. Đại Việt sử kí toàn thư.    C. Nam phương thảo mộc trạng    D. Thiên Nam ngữ lục. Câu 8: Cư dân Âu Lạc thế kỉ III khi làm gốm đã có thêm kĩ thuật:    A. tráng men.    B. trang trí hoa văn.    C. nung    D. tráng men và trang trí hoa văn. Câu 9: Biểu hiện của sự phát triển thương nghiệp thời kì này là:    A. kĩ thuật làm gốm ngày càng tiến bộ.    B. nghề luyện kim như đúc đồng, rèn sắt ngày càng phổ biến.    C. xuất hiện nhiều chợ làng và những trung tâm lớn đông dân cư. D. trâu, bò đã đảm nhiệm việc cày, bừa trong nông nghiệp. Câu 10. Sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, nhà Hán đưa người Hán sang thay người Việt làm huyện lệnh nhằm: A. Kiểm soát chặt hơn B. Đồng hóa nhân dân ta C. Trực tiếp cai quản xuống tận huyện D. Hán hóa Âu Lạc Câu 11. Nhà Hán bóc lột nhân dân Giao Châu bằng: A. Thuế khóa B. Nhiều thứ thuế khác, lao dịch C. Cống nạp sản vật quý D. Cống nạp sản phẩm thủ công và thợ giỏi Câu 12. Hậu quả chính sách bóc lột của nhà Hán với Giao Châu: A. Đẩy người dân vào cảnh khốn cùng B. Thôn xóm tiêu điều C. Đất nước xơ xác D. Người dân chán ngán Câu 13. Việc đưa người Hán sang Giao Châu, Bắt dân nói, học chữ Hán, tuân theo phong tục, luật pháp người Hán nhằm: A. Khai hóa văn minh B. Đồng hóa dân ta C. Xóa tên tộc Việt D. Hán hóa dân ta Câu 14. Việc chính quyền đo hộ thời Hán nhằm độc quyền đồ sắt và đặt chức quan kiểm soát khai thác và mua bán sắt, nói lên: A. Chính sách thâm độc nhằm hạn chế phát triển sản xuất và quốc phòng ở Giao Châu. B. Sự vơ vét tàn bạo C. Tính độc quyền D. Sự thâu tóm Câu 15. Tại các di chỉ mộ cổ thuộc thê kỉ I – VI tìm thấy nhiều đồ sắt: Rìu, mai, Cuốc, dao, kiếm, giáo…. Đã cho ta biết điều gì? A. Nghề luyện kim duy trì B. Công cụ sản xuất phát triển C. Rèn vũ khí đượ chú ý D. Mặc dù nhà Hán hạn chế, nhưng nghề sắt ở đây vẫn phát triển. Câu 16. Từ thế kỉ I ở Giao Châu cày bừa do trâu bò kéo phổ biến, có đê phòng lụt, nhiều kênh ngòi, trồng lúa 2 vụ …. Chứng tỏ: A. Nền công nghiệp Giao Châu vẫn phát triển B. Nền công nghiệp được coi trọng C. Đê điều được chú ý D. Trồng lúa phát triển Câu 17. Sách “Nam Phương Thảo Mộc” ghi lại: “Người Giao Châu nuôi loại kiến vàng cho làm tổ ngay trên cành cam” để: A. Làm cảnh sinh thái B. Giữ đa dạng sinh học C. Sinh vật phong phú D. Chống sâu bọ đục thân cây cam, dùng kĩ thuật “côn trùng diệt côn trùng” Câu 18. Từ thế kỉ I – VI, thời kyd bị đô hộ nước ta không còn vua, quna lại đô hộ nắm quyền, gọi là thời kỳ: A. Bị Đô hộ (Bắc thuộc) B. Không còn chủ quyền C. Bị lệ thuộc D. Mất tự chủ Câu 19. Người Việt giữ sinh hoạt theo nếp sống riêng: Tục xăm mình, nhuộm răng ăn trầu, học chữ Hán bổ sung làm phong phú thêm tiếng Việt, nói lên: A. Nếp sinh hoạt văn hóa B. Dân ta không bị đồng hóa mà vẫn giữ gìn bản sắc dân tộc C. Tập quán xưa D. Nguồn gốc từ Hán Việt Câu 20. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu nổ ra năm: A. 842 B. 648 C. 428 D. 248 GIẢI GIÚP MÌNH NHÉ MÌNH CHO 5 SAO

Bài 4: Sử dụng tính từ đuôi “ed” hoặc “-ing” tạo thành từ những động từ trong ngoặc để hoàn thành những câu dưới đây. 1. The kitchen was in a_______________ state when she left. ( disgust) 2. Jim had an accident yesterday and his situation is _______________. (worry) 3. The result of her exam is very _______________. ( disappoint) 4. This is the most_______________ film I have known. (thrill) 5. Everyone was _______________ at her new hair. (surprise) 6. I really got _______________ at the lack of progress. (frustrate) 7. What is the most _______________ creature in the world? (frighten) 8. It is absolutely a visually _______________ movie. (stun) 9. Jane gave up her part-time job because it was too _______________(exhaust) 10. The rainforests are disappearing at an _______________ rate. (alarm) 11. They are never_______________. They are always complaining. (satisfy) 12. My teacher was very _______________that I studied hard. (please) 13. I am _______________ to know your thought of the movie. (intrigue) 14. Your remarks are_______________. You should apologize. (insult) 15. I was deeply _______________ by the news. (disturb) 16. It was _______________ outside. You should put on thick coat before going out. (freeze) 17. My parents always give me a warm_______________ hug whenever I get home. (welcome) 18. Students easily get _______________. (distract) 19. I find his argument very _______________. (convince) 20. Jane appeared _______________ and confident before the interview. ( relax) Bài 5: Đánh dấu (√ ) trước những câu trả lời đúng. Đánh dấu (X) trước những câu có lỗi sai và sửa lại cho đúng. _____________ _____________ _____________ _____________ _____________ _____________ _____________ _____________ _____________ _____________ _____________ 1. The special effects of this film are fascinated. 2. I embarrassed today morning because I wore my sweater inside out. 3. Everyone in my class found the lesson very bored. 4. The locals were extremely welcoming. 5. My brother is not a bored person. 6. Many critics found this film was deeply moving. 7. I am confusing by these twins. 8. No one was surprised at the news.