Hãy ghi công thức tính số nền văn minh vũ trụ

Các câu hỏi liên quan

ai jup e giải mấy câu này với ạ 1.Đầu thế kỉ XX, luồng tư tưởng mới được truyền bá vào Việt Nam là A: xu hướng dân chủ tư sản. B: khuynh hướng tư sản, vô sản. C: ý thức hệ phong kiến. D: xu hướng vô sản. 2 Năm 1904, Phan Bội Châu lập ra hội nào dưới đây ? A: Hội Tao Đàn. B: Hội Nghiệp đoàn. C: Hội Khuyến Học. D: Hội Duy Tân. 3 Nội dung cơ bản của “Chiếu Cần vương” là A: kêu gọi văn thân sĩ phu đứng lên giúp vua cứu nước. B: kêu gọi văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa. C: kêu gọi văn thân sĩ phu lãnh đạo cuộc kháng chiến. D: kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước. 4 Nội dung nào không phải là nguyên nhân thực dân Pháp chọn Đà Nẵng làm nơi mở đầu cho cuộc xâm lược Việt Nam (1858)? A: Vì Đà Nẵng có vị trí thuận lợi gần kinh thành Huế. B: Vì đây là nơi có nhiều giáo dân. C: Vì đánh Đà Nẵng để kết thúc chiến tranh ngay. D: Để làm căn cứ tấn công ra Huế buộc nhà Nguyễn đầu hàng 5 Ý nghĩa của chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất đã khiến A: nhiều sĩ quan và binh lính Pháp quay súng ủng hộ nhân dân. B: quân Pháp hoang mang, quân dân ta phấn khởi càng hăng hái đánh giặc. C: quân Pháp hoang mang, nhân dân lo sợ. D: quân Pháp phải rút khỏi Bắc Kì. 6 Mục tiêu cứu nước của Phan Bội Châu A: Dựa Pháp giành độc lập. B: Chống phong kiến giành độc lập. C: Cải cách và chống phong kiến. D: Chống Pháp giành độc lập. 7 Cuộc vân động Duy tân ở Trung Kì nổ ra đầu tiên ở tỉnh A: Quảng Nam. B: Nghệ An. C: Hà Nội. D: Phan Thiết 8 Hiệp ước nào là mốc chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập? A: Hiệp ước Giáp Tuất (1874). B: Hiệp ước Hác-măng (1883). C: Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884). D: Hiệp ước Nhâm Tuất (1862). 9 Để tăng cường lực lượng binh lính phục vụ chiến tranh, thực dân Pháp đã A: trả tiền cao để thanh niên hăng hái gia nhập quân ngũ. B: khuyến khích người dân tăng tỷ lệ sinh. C: tiến hành bắt lính. D: kêu gọi mọi người gia nhập quân đội. 10 Yếu tố nào là cơ bản thúc đẩy tư bản Pháp xâm lược Việt Nam? A: Chế độ cai trị của nhà Nguyễn bảo thủ về chính trị, lạc hậu về kinh tế. B: Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa. C: Chính sách cấm đạo Gia-tô của nhà Nguyễn. D: Pháp muốn gây ảnh hưởng của mình đối với các nước. 11 Mục đích của Pháp trong việc mở trường học để làm gì? A: Phát triển nền giáo dục Việt Nam. B: Do nhu cầu học tập của nhân dân - ngày một cao C: Do nhu cầu học tập của con em quan chức và để đào tạo người bản xứ phục vụ cho Pháp. D: Khai minh nền văn hoá giáo dục Việt Nam. 12 Quân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta ở đâu ? A: Gia Định. B: Hà Nội. C: Huế. D: Đà Nẵng. 13 Cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam tập trung chủ yếu vào lĩnh vực nào? A: Chính trị. B: Kinh tế. C: Văn hóa. D: Xã hội. 14 Quân Pháp tấn công xâm lược Bắc Kì lần thứ nhất dưới sự chỉ huy của A: Giơ-nui-y. B: Ri-v-ie. C: Gác-ni-ê. D: Giăng Đuy-puy. 15 Sự kiện nào mở đầu cho quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp? A: 23 – 2 – 1861 Pháp tấn công đại đồn Chí Hòa. B: 31-8-1858, Liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng. C: 17-2-1859, Pháp chiếm thành Gia Định. D: 1-9-1858, Liên quân Pháp –Tây Ban Nha nổ súng rồi đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà. 16 Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, trong khi thực dân Pháp ráo riết mở rộng chiến tranh xâm lược, triều đình Huế đã thực hiện chính sách gì? A: Thực hiện chính sách ngoại giao mở cửa. B: Thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu. C: Thực hiện chính sách cải cách kinh tế, xã hội. D: Thực hiện chính sách cải cách duy tân. 17 Vì sao giai cấp công nhân Việt Nam sớm có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ? A: Vì họ đòi cải thiện điều kiện việc làm và sinh hoạt.  B: Vì họ lương không đủ ăn. C: Vì họ bị thực dân phong kiến và tư sản bóc lột. D: Vì họ bị địa chủ phong kiến bóc lột tàn bạo. 18 Trận đánh của quân ta gây được tiếng vang lớn nhất năm 1873 ở Bắc Kì là trận nào? ‎ A: Trận phục kích của quân ta ở ngoại thành Nội. B: Trận bao vây quân địch ở thành Hà Nội. C: Trận đánh địch ở Thanh Hoá. D: Trận phục kích của quân ta và quân Cờ Đen ở cầu Giấy (Hà Nội).

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4: Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói Vầng trăng cao đêm cá lặn sao mờ Ôi tiếng Việt như bùn và như lụa Óng tre ngà và mềm mại như tơ Tiếng tha thiết, nói thường nghe như hát Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh Như gió nước không thể nào nắm bắt Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh Dấu hỏi dựng suốt ngàn đời lửa cháy Một tiếng vườn rợp bóng lá cành vươn Nghe mát lịm ở đầu môi tiếng suối Tiếng heo may gợi nhớ những con đường Một đảo nhỏ xa xôi ngoài biển rộng Vẫn tiếng làng tiếng nước của riêng ta Tiếng chẳng mất khi Loa Thành đã mất Nàng Mị Châu quỳ xuống lạy cha già. Tiếng thao thức lòng trai ôm ngọc sáng Dưới cát vùi sóng dập chẳng hề nguôi Tiếng tủi cực kẻ ăn cầu ngủ quán Thành Nguyễn Du vằng vặc nỗi thương đời. (Trích Tiếng Việt – Lưu Quang Vũ, Thơ Việt Nam 1945 – 1985, NXB Giáo dục, 1985, tr.218) Câu 1. Sự mượt mà và tinh tế của tiếng Việt được thể hiện ở những từ ngữ nào trong khổ thơ thứ nhất? Câu 2. Kể tên hai biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ thứ hai và thứ ba. Câu 3. Nêu nội dung chính của đoạn trích. Câu 4. Từ đoạn trích, anh/ chị hãy bày tỏ cảm nghĩ của mình về tiếng Việt. (Trình bày khoảng 7 đến 10 dòng)