Đáp án:
a) số lớn là: (24+6):2=15
số bé là: 24-15=9
b) số lớn là: (60+12):2=36
số bé là: 60-36=24
c) số lớn là: (325+99):2=212
số bé là: 325-212=113
Giải thích các bước giải:
a, Số lớn là: (24 + 6) : 2 = 15
Số bé là: 15 - 6 = 9
b, Số lớn là: (60 + 12) : 2 =36
Số bé là: 36 - 12 = 24
c, Số lớn là: (325 + 99) : 2 = 212
Số bé là: 212 - 99 = 113
Hãy thử từ a.b=c.d với a,b,c,d là các số khác 0,ta có thể tạo ra bao nhiêu cặp phân số bằng nhau.
Câu 2. Tìm số tròn nghìn ở giữa số 9068 và 11982 là A. 10000 và 12000 B. 10000 và 11000 C. 11000 và 9000 D. 12000 và 11000
Lập các PTHH và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất trong các phản ứng sau 1/ Al + O2 ----> Al2O3 2/ Fe(OH)3 ----> Fe2O3 + H2O 3/ K + O2 ----> K2O 4/ CaCl2 + AgNO3 ----> Ca(N03)2 + AgCl 5/Al2O3 + HCl ----> AlCl3 + H2O 6/ C4H10 + O2 ----> CO2 + H2O 7/ FeO + HCl ----> FeCl2 + H2O 8/ Zn + HCl ----> ZnCl2 + H2 9/ Fe2O3 + H2SO4 ----> Fe2(SO4)3+ H2O 10/ Al + CuCl2 ----> AlCl3 + Cu 11/ NaOH + H2SO4 ----> Na2SO4 + H2O 12/ CO2 + Ca(OH)2 ----> CaCO3 + H2O 13/ Ca(OH)2 +FeCl3 ----> CaCl2 + Fe(OH)3 14/SO2 + Ba(OH)2 ----> BaSO3 + H2O 15/ C4H8 + O2 ----> CO2 + H2O 16/ CxHy + O2 ----> CO2 + H2O
Sửa các lỗi sai và sắp xếp lại câu
Bài 6 :a)Tìm chiều dài hình chữ nhật có nửa chu vi là 43 m, chiều rộng là19 m. b)Tìm chiều rộng hình chữ nhật biết chu vi là 26 cm, chiều dài là 8 cm.
Khử hoàn toàn hỗn hợp 2 oxit CuO và Fe2O3 bằng C dư đun nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,48 lít khí (đktc) và 4g hỗn hợp kim loại. Tính khối lượng của 2 oxit ban đầu.
M.n giúp mình câu 3 với Mình chân thành cmon các bn giúp mk nhé
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi từ Câu 1 đến Câu 4: Chúng ta thường tự nhủ mình không hề phán xét mà chỉ quan sát người khác thôi. Nhưng đó chẳng khác nào một lời nói dối. Tập trung chú ý vào thất bại, sự hèn hạ của người khác đồng nghĩa với việc ta đang thổi phồng chúng lên quá mức, từ đó, làm tổn thương họ. Tất nhiên, điều ngược lại cũng có tác dụng tương tự. Nếu lựa chọn nhìn vào điểm tốt vốn dĩ luôn tồn tại trong người khác, chúng ta sẽ củng cố thêm điểm tốt ấy cho họ, cho bản thân chúng ta cũng như cho cả cộng đồng; chúng ta sẽ giúp những điều tốt đẹp, dù nhỏ bé nhất, lan tỏa khắp nơi. Chúng ta luôn có quyền lựa chọn nhìn vào điểm tốt trong mọi người. Đó là lối tư duy ta nên rèn luyện vì lợi ích của xã hội. Thật may mắn vì chúng ta có thể cảm nhận được lợi ích của sự chuyển biến này ngay lập tức. Đôi khi ta cần phải quyết định lại; nhưng mỗi khi lựa chọn nhìn nhận điều tốt đẹp ở người khác, thay vì chú tâm vào khuyết điểm, chúng ta sẽ cảm thấy mình trở nên tốt bụng hơn, khoan dung hơn. Và điều đó sẽ tiếp sức cho hy vọng. Sự tự tin, hạnh phúc và lòng nhiệt thành của ta càng tăng lên bao nhiêu thì chúng ta càng cảm thấy thanh thản bấy nhiêu. Một vài người còn tin rằng, khi nhìn nhận điều tốt đẹp ở người khác là chúng ta đã làm trọn ý nguyện của Thượng đế, bởi lẽ đó chính là cách Thượng đế nhìn nhận con người. Dù ý tưởng này phù hợp với niềm tin của bạn hay không cũng chẳng quan trọng. Lời khuyên mấu chốt tôi muốn đề cập ở đây là cần ý thức được rằng, tâm trạng của mình sẽ thay đổi khi ta cư xử hòa nhã và nhiệt tình với mọi người xung quanh, thay vì hạ thấp họ bằng phán xét. Bạn nên biết con người luôn cảm nhận được sự phán xét dù họ có thể không nhìn thấy hay nghe thấy. Nói một cách đơn giản, thái độ phán xét khiến thế giới của chúng ta nhỏ hẹp. Phương pháp dễ dàng nhất để thay đổi tư duy của chúng ta là nhờ đến tình yêu thương và lòng bao dung. (Theo Khi ta thay đổi thế giới sẽ đổi thay – Karen Casey, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh) Câu 1. Văn bản trên đã chỉ ra những tác hại nào của thái độ phán xét? Câu 2. Theo tác giả, vì sao chúng ta nên nhìn vào điểm tốt của người khác? Câu 3. Anh chị hiểu như thế nào về quan điểm của tác giả: Phương pháp dễ dàng nhất để thay đổi tư duy của chúng ta là nhờ đến tình yêu thương và lòng bao dung? Câu 4. Trong xã hội hiện đại, nhiều bạn trẻ có thói quen chê bai, chỉ trích người khác trên các trang mạng xã hội. Lời khuyên nào anh/chị muốn dành cho những bạn này? PHẦN II. LÀM VĂN (7.0 điểm) Cảm nhận về hình tượng nhân vật khách trong Bạch Đằng giang phú của Trương Hán Siêu
Bài 3: Cho tam giác MNP cân tại M. Ké NX IMP, PY LMN. Gọi I là giao điểm của NX và PY. Chứng min: GAME - ARMY AMX AMYI OMI IA tia phân giác của góc M?
1/6*(2x-3)=-1/2*(x-1/4)-2/3 Giúp mk vs
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến