Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. Etylenglicol B. Acrilonitrin C. Metyl acrylat D. Vinyl clorua
Chọn A
1.hỗn hợp A có khối lượng 8,14 gồm CuO, Al2O3 và 1 oxit sắt. cho H2 dư qua A nung nóng, sau khi phản ứng xong thu được 1,44g H2O. hoà tan hoàn toàn A cần 170ml đ H2SO4 loãng 1M đk dd B. cho B td với NH3 dư lọc lấy kt đem nung trong kk thu đk 6,66 g cran. xđ ct của oxit sắt và m của nó trong A 2.Dẫn luồng khí CO dư đi qua ống sứ chứa 17,1 g hh X gồm Fe2O3,Al2O3,MgO đến khi phản ứng hoàn toàn đk chất rắn Y. hoà tan Y trong NaOH dư thấy m chất rắn Z thu đk = 65,306% m Y. hoà tan Z bằng lượng dư dd HCl thoát 2,24 l khí. m các chất trong Z lần lượt là... .mn giúp mk 2 câu này với
X, Y, Z là ba chất hữu cơ đơn chức và mạch hở có cùng công thức phân tử C3H6O2 và có các tính chất sau:
+ X, Y, Z đều phản ứng được với dung dịch NaOH.
+ X và Z đều không có khả năng tác dụng với kim loại Na.
+ Thủy phân X trong môi trường axit thu được chất hữu cơ T.
Đun T với H2SO4 đặc ở 170°C thu được một anken duy nhất. Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. CH3COOCH3, C2H5COOH, HCOOC2H5. B. HCOOC2H5, CH3COOCH3, C2H5COOH.
C. HCOOC2H5, C2H5COOH, CH3COOCH3. D. C2H5COOH, HCOOC2H5, CH3COOCH3
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Cu(OH)2 v{o dung dịch glucozơ.
(b) Cho etylen vào dung dịch KMnO4.
(c) Cho axit fomic vào dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng.
(d) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch anilin.
(e) Cho nước Br2 vào dung dịch phenol.
(g) Đun nóng saccarozơ với dung dịch H2SO4 loãng. Số thí nghiệm tạo ra kết tủa là
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3
Thực hiện sơ đồ phản ứng sau: (1) X (C3H6O3) + NaOH → Y + Z. (2) Y + AgNO3/NH3 → 2Ag. Biết Z là hợp chất hữu cơ đa chức. Nhận định nào sau đây là sai?
A. X là hợp chất hữu cơ tạp chức.
B. X chứa hai nhóm –CH2–.
C. Z hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường tạo phức xanh lam.
D. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol Y thu được 1 mol CO2.
Hiđro hóa hoàn toàn a mol hợp chất hữu cơ X no, mạch hở cần dùng a mol H2 (xúc tác Ni, t°), thu được chất hữu cơ Y có công thức C2H6O2. Điều nhận định nào sau đây là đúng?
A. X tác dụng được với NaHCO3, thấy khí không màu thoát ra.
B. X là hợp chất hữu cơ tạp chức.
C. X là metyl fomat.
D. Đun nóng 1 mol X với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, tạo ra 4 mol Ag
Cho alanin tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được chất hữu cơ X. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được chất hữu cơ Y. Công thức của X và Y lần lượt là:
A. CH3CH(NH3Cl)COOH và CH3CH(NH2)COONa. B. ClH3NCH2CH2COOH và ClH3NCH2CH2COONa.
C. CH3CH(NH3Cl)COOH và CH3CH(NH3Cl)COONa. D. ClH3NCH2CH2COOH và H2NCH2CH2COONa
Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Thủy phân vinyl axetat trong môi trường axit thu được axit cacboxylic và ancol.
B. Các triglixerit đều làm mất màu nước Br2.
C. Một este đơn chức, mạch hở, phân tử chứa 2 liên kết π đều làm mất màu nước Br2.
D. Đun nóng benzyl axetat với dung dịch NaOH dư, theo tỉ lệ mol 1 : 2
Điều khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Các amin đều có tính bazơ vì thế dung dịch của chúng đều làm quì tím hóa xanh.
B. Các amino axit đều có tính lưỡng tính nên dung dịch của chúng không làm đổi màu quì tím.
C. Các peptit đều cho được phản ứng màu biure.
D. CH3-CH(NH2)COOH có tên thay thế là α-aminopropanoic.
Đun nóng 67,465 gam este của α-amino axit X (trong X chứa một nhóm NH2 và một nhóm COOH) với dung dịch NaOH vừa đủ, chưng chất dung dịch sau phản ứng thu được ancol Y có tỉ khối so với metan bằng 2. Cho Y qua bình đựng Na dư, thu được 7,336 lít khí H2 (đktc). Công thức của X là
A. H2NCH2COOH. B. CH3CH(NH2)COOH. C. H2NCH2CH2COOH. D. (CH3)2CHCH(NH2)COOH
Đun nóng 17,76 gam phenyl acrylat với dung dịch KOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị m là A. 29,04. B. 27,36. C. 25,20. D. 31,2
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến