* Trời rét: Các mạch máu ngoại biên co lại, để giảm sự tỏa nhiệt ra môi trường; Quá trình trao đổi chất của cơ thể tăng lên tỏa nhiều nhiệt lượng để bù vào phần nhiệt lượng đã mất. Nếu quá rét sẽ xuất hiện sự co cơ ngoài ý muốn (hiện tượng run do rét) để tăng thân nhiệt, làm ấm cơ thể. * Trời nóng: Các mạch máu ngoại biên giản nở đồng thời toát nhiều mồ hôi để nhiệt lượng của cơ thể dễ dàng thoát ra môi trường làm thân nhiệt hạ xuống, quá trình trao đổi chất của chơ thể chậm lại.
Điều hòa thân nhiệt là khả năng giữ nhiệt độ cơ thể của một sinh vật trong các giới hạn nhất định, ngay cả khi nhiệt độ môi trường xung quanh chênh lệnh lớn với nhiệt độ cơ thể của nó. Một sinh vật biến nhiệt, thì ngược lại, chỉ tiếp thu nhiệt độ môi trường làm nhiệt độ của chính cơ thể nó, do đó không cần đến sự điều nhiệt nội môi. Quá trình kiểm soát nhiệt nội môi là một phương diện của cân bằng nội môi.
cơ chế thần kinh: sự tăng giảm quá trình dị hóa để điều tiết sự sinh nhiệt cùng vs các phản ưng co dãn mạch máu ,tiết mồ hôi ,co cơ chân lông ...để điều tiết quá trình tỏa nhiệt đều là các phản xạ. phản xạ được thực hiện dưới sự điều khiển của hệ thần kinh
cơ chế thể dịch:lượng hoocmoon tiết ra mạnh hay ít dã góp phần tăng quá trình chuyển hoa duy trì thân nhiệt
thân nhiệt là khả năng giữ nhiệt độ cơ thể của một sinh vật trong các giới hạn nhất định, ngay cả khi nhiệt độ môi trường xung quanh chênh lệnh lớn với nhiệt độ cơ thể của nó. Một sinh vật biến nhiệt, thì ngược lại, chỉ tiếp thu nhiệt độ môi trường làm nhiệt độ của chính cơ thể nó, do đó không cần đến sự điều nhiệt nội môi. Quá trình kiểm soát nhiệt nội môi là một phương diện của cân bằng nội môi.
Với sự ra đời của nhiệt kế, ta có thể thu được các số liệu chính xác về nhiệt độ trên cơ thể động vật. Dựa trên đó, sự khác biệt về nhiệt độ giữa các vùng khác nhau trên một cơ thể sinh vật được phát hiện, sự khác biệt này là do sự sinh và thải nhiệt ở mỗi cơ quan trên cơ thể khác nhau, với nhiệt độ của máu thường là nhiệt độ trung bình của các nội tạng trong cơ thể sinh vật đó.