Một vật khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 10m/s. Cho g = 10m/s2, bỏ qua sức cản của không khí. Khi vật lên đến vị trí cao nhất thì trọng lực đã thực hiện công là bao nhiêu?
Bài 1: Cho Δ ABC và một tam giác có ba đỉnh H, I, K viết sự bằng nhau của hai tam giác trong các trường hợp sau: a). A=I và AB = HI b) AB = HK và BC = IK.
Dựa vào những hình ảnh trong clip về hà nội cùng với những quan sát và cảm nhận của riêng mình , em hãy viết một đoạn văn miêu tả ( khoảng 8 câu ) theo chủ đề : "Ô CỬA THÁNG BA"
Bài 1 : Xét các hiện tượng sau đây và chỉ rõ đâu là hiện tượng vật lý, đâu là hiện tượng hoá học: 1. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi. 2 .Khi đốt đèn cồn, cồn cháy biến thành khí cacbonic và hơi nước.Sự tạo thành sương mù. 3. Sự tạo thành lớp mỏng màu xanh trên đồ đồng. 4. Nghiền nhỏ mảnh thuỷ tinh thành bột. 5. Rượu để lâu ngày bị chua. 6. Thức ăn bị thiu thối. 7. Mặt trời mọc sương bắt đầu tan. 8. Cháy rừng gây ô nhiễm rất lớn cho môi trường. 9. Hiệu ứng nhà kính (do tích tụ khí cacbonic trong khí quyển) làm cho trái đất ấm dần lên. 10. “Ma trơi” là ánh sáng xanh (ban đêm) do photphin cháy trong không khí. 11. Vắt chanh vào ly nước đường. 12. Đốt nhiên liệu trong động cơ xe ôtô.. 13. Cho quả trứng vào cốc đựng nước thì quả trứng chìm, hòa thêm muối vào nước thì quả trứng lơ lửng hay có thể nổi lên nếu lượng muối tan vào nước quá nhiều. 14. Nam châm hút được vụn sắt mà không hút được vun đông, nhôm hay bạc. 15. Nhỏ một giọt xăng và một giọt nước lên hai vị trí trên lưng bàn tay ta thấy tại vị trí có giọt xăng lạnh hơn. 16. Khi ta uống ly nước ngọt có nước đá, ta thấy ở thành ngoài của ly có xuất hiện các giọt nước. 17. Khi giặt áo quần với bột giặt hay xà phòng ta đã phối hợp các hiện tượng gì? Giải thích? 18. Sắt dể trong không khí ẩm dễ bị gỉ. Hãy giải thích vì sao người ta có thể đề phòng chống gỉ bằng cách bôi dầu, mỡ trên bề mặt các đồ dùng bằng sắt
Tính khối lượng (g) của Fe tác dụng vừa đủ với clo tạo ra 8,125 gam FeCl3
câu 5: tìm 3 nghĩa chuyển của từ mắt
Bài tập 5: Ngạn ngữ có câu: Thời gian là vàng. Nhưng vàng thì mua được mà thời gian không mua được. Thế mới biết vàng có giá mà thời gian là vô giá. Thật vậy, thời gian là sự sống. Bạn vào bệnh viện mà xem, người bệnh nặng, nếu kịp thời chạy chữa thì sống, để chậm là chết. Thời gian là thắng lợi. Bạn hỏi các anh bộ đội mà xem, trong chiến đấu, biết nắm bắt thời cơ, đánh địch đúng lúc là thắng lợi, để mất thời cơ là thất bại. Thời gian là tiền. Trong kinh doanh, sản xuất hàng hóa đúng lúc là lãi, không đúng lúc là lỗ. Thời gian là tri thức. Phải thường xuyên học tập thì mới giỏi. Học ngoại ngữ mà bữa đực, bữa cái, thiếu kiên trì, thì học mấy cũng không giỏi được. Thế mới biết, nếu biết tận dụng thời gian thì làm được bao nhiêu điều cho bản thân và cho xã hội. Bỏ phí thời gian thì có hại và về sau hối tiếc cũng không kịp.(Phương Liên, Thời gian là vàng, Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, tr.36) a.Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là gì? b.Nêu ngắn gọn nội dung của ngữ liệu trên. c.Xét về cấu tạo, câu “Thế mới biết, nếu biết tận dụng thời gian thì làm được bao nhiêu điều cho bản thân và cho xã hội.” là kiểu câu gì? Vì sao? d.Ngữ liệu trên mang thông điệp gì?
7×6^10*2^20*3^6-2^19*6^15 __________________________________ 9×6^19*2^9-4*3^17*2^26
Bài 5: Số sau là số nguyên âm hay số nguyên dương ?Vì sao?
chứng minh n^2+3n+5 không chia hết cho 11
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến