A=(2+4+6...+100).(3/5:0.7+ ba âm hai phần bảy) :(1/2+1/4+1/6...+1/100) Lưu ý : / la phần : vd 3/5 là 3 phần nam Hộ mình nhé

Các câu hỏi liên quan

9.Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử? A.chuyển động không ngừng. B.có lúc chuyển động, có lúc đứng yên. C.giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. D.chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao. 10.Vì sao nước biển có vị mặn? A.Do các phân tử nước biển có vị mặn. B.Do các phân tử nước và các phân tử muối liên kết với nhau. C.Các phân tử nước và phân tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng có khoảng cách. D.Các phân tử nước và nguyên tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng có khoảng cách. 11.Chọn phát biểu đúng khi nói về chuyển động của các phân tử, nguyên tử? A.Các phân tử, nguyên tử có lúc chuyển động, có lúc đứng yên. B.Các nguyên tử, phân tử chuyển động theo một hướng nhất định. C.Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động chậm lại. D.Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao. 12.Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt lâu ngày vẫn bị xẹp? * A.Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại. B.Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại. C.Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài. D.Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài. 13.Khi nhiệt độ giảm thì vận tốc chuyển động của các phẩn tử nước * A.nhanh hơn. B.chậm hơn. C.không thay đổi. D.có thể nhanh hơn hoặc chậm hơn. 14.Ruột xe đạp đã bơm căng, nếu để lâu ngày vẫn bị bẹp mặc dù ruột không hề bụ thủng. Nguyên nhân là vì * A.ruột xe làm bằng cao su nên có sự đàn hồi. B.do nhiệt độ môi trường làm ruột xe co lại. C.lúc mới bơm ruột xe còn nóng nên nở ra, để lâu ruột xe nguội đi nên có lại. D.giữa các phân tử ruột xe có khoảng cách nên các phân tử khí bên trong có thể thoát ra ngoài. 15.Chọn câu sai. * A.Không khí hòa trộn với một khí khác dễ hơn đi vào một chất lỏng. B.Chất rắn hoàn toàn không cho một chất khí đi qua vì giữa các hạt cấu thành chất rắn không có khoảng cách. C.Cá vẫn sống được ở sông, hồ, ao, biển. Điều này cho thấy oxi trong không khí hòa tan được vào nước mà không làm thay đổi thể tích dung dịch. D.Việc đường tan trong nước chứng tỏ giữa các phân tử nước có khoảng cách.