Đáp án:
110
Giải thích các bước giải:
A = Số chẵn nhỏ nhất có ba chữ số là: 100
B = ( 1 + 2 + 3 + 4 + 5 +6 + 7 + 8 + 9) : 5 = 9
C = 10 - 9 =1
a + b + c =
100 + 9 + 1 = 110
Đáp án: $110$
Ta có: a là số chẵn nhỏ nhất có 3 chữ số
$⇒a=100$
b là tổng các có một chữ số chia cho 5
$⇒b=(0+1+2+3+4+5+6+7+8+9):5$
$b=9$
Mà $b+c=10$
$⇒c=10-9$
$c=1$
Vậy $a + b + c =$
$100+9+1=110$
Đáp số: $110$
“Nói về ở Bắc Kinh, có một vị viên ngoại họ Vương tên Lưỡng Tùng, tự Tử Trinh, tính tình thuần thục trung hậu, gia kế thường thường, không dồi dào cũng không túng kém. Vợ họ Hà, cũng là người hiền năng, sinh được một con trai tên Vương Quan, học tập nghiệp nho, và hai gái, chị tên Thuý Kiều, em tên Thuý Vân, tuổi đều đang độ thanh xuân. Cả hai chị em đều thạo thơ phú. Riêng Thuý kiều vẻ người tha thướt phong lưu, tính chuộng hào hoa, lại thích âm luật, rất thạo ngón hồ cầm. Thuý Vân dáng yêu kiều, hiền dịu, thấy Thuý Kiều thạo hồ cầm, thường nhân lúc rảnh can ngăn chị: - Âm nhạc không phải là công việc khuê phòng, e người ngoài nghe biết không được nhã! Thuý Kiều nghe em can, nhưng không cho thế là phải, thường soạn bài ca Bạc mệnh, phả vào hồ cầm, trăm vần thê lương, khiến người nghe thấy đều chau mày rơi lệ” (Kim Vân Kiều truyện- Thanh Tâm Tài Nhân, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội,1999) Phân tích đoạn trích Chị em Thúy Kiều và so sánh với đoạn văn trên để làm rõ sự sáng tạo của Nguyễn Du trong tác phẩm “Truyện Kiều” Cho mình xin dàn ý chi tiết được với ạ
giúp vs nha chiều nay nộp rồi ạ 60đ đó, ko phải ít đâu
Tìm lỗi sai, nội dung trong ảnh
cho 4 chữ số 3,5,8,9 ta có thể lập được mấy số có 3 chữ số khác nhau
Em hãy trình bày những hiểu biết của mình về một dân tộc ở địa phương em cụ thể là dân tộc kinh
Viết chữ " Thi tốt " và biểu tượng may mắn có màu Hà Nội mai thi chào nhau cái :>>
Câu 1: Từ “Chạy”trong câu: “Gia đình bác ấy chạy ăn từng bữa.”có nghĩa là gì? A – vận hành B – tìm kiếm C – vận chuyển D – trốn tránh Câu 2: Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả? A – dành độc lập B – giành giải C – để dành D – tranh giành Câu 3: Chọn cặp từ trái nghĩa phù hợp để điền vào câu sau: “Khôn đâu đến ……..., khỏe đâu đến …………….” A – trai – gái B – bé – lớn C – trẻ - già D – già – trẻ Câu 4: Từ “bao giờ” trong câu thơ: “Nước chúng ta Nước những người chưa bao giờ khuất Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất Những buổi ngày xưa vóng nói về.” thuộc từ loại gì? A – đại từ xưng hô B – đại từ phiếm chỉ C – lượng từ D – trạng từ Câu 5: Sự vật nào được so sánh trong câu: “Những cánh rừng cao su thăm thẳm, như cái hang động màu ngọc bích. Sắc lá càng xanh biếc trong màu đất đỏ tươi.”? A – sắc lá B – đắt đỏ C – hang động D – rừng cao su Câu 6: Tìm cặp từ hô ứng phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu: “Ngó lên nuộc lạt mái nhà ………… nuộc lạt, nhớ ông bà ……..” A – càng – càng B – đang – đã C – vừa – đã D – bao nhiêu – bấy nhiêu Câu 7: Phân biệt nghĩa của từ “trong” trong hai câu thơ sau: “Sau trận mưa đêm rả rích Cát vàng mịn bản càng trong” và Cha gặp lại mình trong tiếng nước mơ con.”? A – nhiều nghĩa B – đồng nghĩa C - đồng âm D – trái nghĩa Câu 8: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống: “Cha mỉm cười xoa đầu con nhỏ: Theo cánh buồm……….mãi đến nơi xa Sẽ có cây, có cửa có nhà, Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến.” A – bay B – lướt C – đi D – trôi. Câu 9: Chỉ ra những cặp từ trái nghĩa trong câu: “Áo rách khéo vá hơn lành vụng may.”? A – áo – vá; rách – lành B – rách – lành; vá – may C – rách – lành; khéo – vụng D – khéo – vụng; vá may Câu 10: Câu nào có nghĩa là chỉ có danh tiếng mà không có thực tài? A – hữu dũng vô mưu B – hữu danh vô thực C – hữu xạ tự nhiên hương D – cả 3 đáp án Câu 11: Trong khổ thơ: “Trời: trong cao bát ngát. Đồng: sóng lúa rì rào, Diều lên như cánh én, Ngang trời với trăng sao,” (Cảnh quê hương – Tập đọc lớp 5, 1980) Dấu hai chấm dùng trong khổ thơ có tác dụng gì? A – Ngăn cách vế câu B – Dẫn lời giải thích C – Dẫn lời nói trực tiếp D – liệt kê Câu 12: Từ loại nào được dùng để miêu tả đặc điểm, tính chất của sự vật? A – danh từ B – động từ C – tính từ D – đại từ Câu 13: Từ nào khác với các từ còn lại? A – thành đạt B – thành công C – thành lập D – thành tích Câu 14: “Nhưng còn cần cho trẻ Tình yêu và lời ru Cho nên mẹ sinh ra Để bế bồng chăm sóc.” (Chuyện cổ tích về loài người – Xuân Quỳnh) Cặp quan hệ từ “nhưng – cho nên” là cặp quan hệ từ chỉ gì? A – tương phản B – tăng tiến C – nguyên nhân – kết quả D – điều kiện – kết quả Câu 15: Từ “suy nghĩ” trong câu: “Tôi rất trân trọng những suy nghĩ của bạn.” thuộc từ loại nào? A – danh từ B – động từ C – tính từ D – đại từ
Nhiều lúc tỏ ra thật vô tình…để rồi đêm về nhận ra ta đang khóc… Nhiều lúc tỏ ra thật nhẫn tâm…để rồi đêm về nhận ra ta đang đau… Nhiều lúc tỏ ra thật cứng cỏi…để rồi đêm về nhận ra ta thật yếu mềm… Nhiều lúc cười thật tươi cùng ai…rồi đêm về nhận ra ta cô độc.. __________________________________________________________________________ Tự nhiên cảm thấy buồn :)? Cali 1 câu đó <tradi> Y/c : Đen và đỏ
Giúp em với ạ! Làm mỗi bài V thôi, bài IV ko phải làm Em cảm ơn trc
1.Bớt cả tử số và mẫu số của phân số 56/73 đi cùng một số tự nhiên ta được phân số mới bằng ¾. Tìm số tự nhiên đó. 2.Sách giáo khoa Toán 5 có 184 trang. Hỏi để đánh số trang của quyển sách đó thì cần bao nhiêu chữ số 5? 3.Nhân ngày khai trương một cửa hàng giảm giá 10% các mặt hàng nhưng vẫn lãi 12,5%. Hỏi nếu không giảm giá thì cửa hàng đó lãi bao nhiêu phần trăm?
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến