A là một kim loại. Thực hiện các phản ứng theo thứ tự (A) + O2 → (B) (B) + H2SO4 loãng → (C) + (D) + (E) (C) + NaOH → (F)↓ + (G) (D) + NaOH → (H)↓ + (G) (F) + O2 + H2O → (H) Kim loại A là
A. Zn. B. Al. C. Mg. D. Fe.
A là Fe:
Fe + O2 —> Fe3O4
Fe3O4 + H2SO4 —> FeSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O
FeSO4 + NaOH —> Fe(OH)2 + Na2SO4
Fe2(SO4)3 + NaOH —> Fe(OH)3 + Na2SO4
Fe(OH)2 + O2 + H2O —> Fe(OH)3
Hỗn hợp M gồm 3 peptit X, Y, Z (đều mạch hở) có tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 3 : 2, có tổng số liên kết peptit trong 3 phân tử X, Y, Z bằng 12. Thủy phân hoàn toàn 78,10 gam M thu được 0,40 mol A1, 0,22 mol A2 và 0,32 mol A3. Biết A1, A2, A3 đều có dạng NH2-CnH2n-COOH. Mặt khác, cho x gam M tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được y gam muối. Đốt cháy hoàn toàn y gam muối này cần 32,816 lít O2 (đktc). Giá trị của y gần nhất với
A. 56,18. B. 37,45. C. 17,72. D. 47,95.
Cho 33,4 gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, MgO, Fe(NO3)2 và FeCO3 vào dung dịch chứa 1,29 mol HCl và 0,166 HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và 0,163 mol hỗn hợp khí Z gồm N2O, N2 và 0,1 mol CO2. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Y thu được 191,595 gam kết tủa. Nếu tác dụng tối đa với các chất tan có trong dung dịch Y cần dùng dung dịch chứa 1,39 mol KOH. Biết rằng tổng số mol nguyên tử oxi có trong X là 0,68 mol. Số mol của N2 có trong Z là bao nhiêu:
A. 0,028 B. 0,031 C. 0,033 D. 0,035
Cho từ từ 400ml dung dịch Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,15M vào 300ml dung dịch HCl 0,8M. Thể tích khí thoát ra (đktc) là?
Oxi hóa một ancol đơn chức, mạch hở X có công thức tổng quát là CnH2nO (n ≥ 3) thu được hỗn hợp Y gồm ancol và anđehit. Cho Y tác dụng với Na dư được 0,075 mol H2. Mặt khác, cho Y tác dụng với hidro có Niken xúc tác thì cần dùng hết 0,85 mol H2. Hiệu suất phản ứng oxi hóa là:
A. 70% B. 76,9% C. 85% D. 64,7%
Cho 0,4 mol Kali vào 200 ml dung dịch HCl 1M (D = 1,1 g/ml) được dung dịch A. Tính C% của dung dịch A
Fructozo + h2 có tạo sorbitol như glucozo không ạ
Hãy chọn 6 dung dịch muối ứng với 6 gốc axit khác nhau thỏa mãn các điều kiện sau:
A1 + A2 → có khí thoát ra
A3 + A2 → có khí thoát ra và có kết tủa
A5 + A6 → có kết tủa
A1 + A3 → có kết tủa
A4 + A5 → có kết tủa
A1 + A6 → có kết tủa
Đốt cháy hoàn toàn 12 gam một chất hữu cơ có A (chứa C, H, O), toàn bộ sản phẩm cháy thu được đem hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 20 gam kết tủa và dung dịch B, đồng thời thấy khổi lượng dung dịch kiềm tăng 4,8 gam. Đun nóng B đến khi phản ứng kết thúc thu được 10 gam kết tủa nữa. Xác định CTĐGN của A.
Hợp chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử C5H8O4. Đun nóng X với dung dịch NaOH dư, thu được một ancol Y duy nhất và hỗn hợp chứa 2 muối. Đốt cháy toàn bộ Y, thu được 2 mol CO2 và 3 mol H2O. Số đồng phân cấu tạo của X là.
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
Dãy chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch axit nitric?
A. Fe2O3, Cu, Pb, P.
B. H2S, C, BaSO4, ZnO.
C. Au, Mg, FeS2, CO2.
D. CaCO3, Al, Na2SO4, Fe(OH)2
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến