a) xy + x2y2 + x3y3 + x4y4 + …+ x2004y2004 tại x = 1; y = -1 b) 6x – 12(y + 2) + 6y biết x = y – 1 c) A = x3 – x2

Các câu hỏi liên quan

1. Hãy gạch dưới tên người, tên địa lí trong đoạn thơ sau và viết lại cho đúng: Hòa muốn làm chiến sĩ Ra tận ngoài đảo xa trường sa hay phú quốc Côn đảo hay cát bà. Hòa thường hay dậy sớm Rủ an đi leo đồi Chiến sĩ cần sức khỏe Cô lan đã dạy rồi. Nhưng có điều phiền toái Xa mẹ thật là buồn Chiến sĩ hòa ngẫm nghĩ Chắc cho mẹ cùng đi. Xuân Thảo 2. Điền ong hay ông vào chỗ (…) (lưu ý: kèm theo dấu thanh phù hợp) a. Gạo trắng nước tr…… d. Của một đ………… c………… một nén. b. Ph………. ba bão táp. e. Cơn đằng đ………. vừa tr……… vừa chạy. c. Lạy ……….. tôi ở bụi này. g. Phủ xanh đất tr……….. đồi trọc. II. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Câu 1. Từ nào không thuộc nhóm trong mỗi dãy từ sau? a. Nhóm từ có tiếng bảo với nghĩa là giữ gìn: A. bảo vệ B. bảo tồn C. bảo kiếm b. Nhóm từ có tiếng sinh với nghĩa là sống: A. sinh vật B. sinh viên C. sinh thái D. sinh tồn Câu 2. Câu “Bố mẹ ơi, bố mẹ không hoàn hảo nhưng con rất yêu bố mẹ!” thuộc kiểu câu gì? A. Câu kể B. Câu cảm C. Câu khiến D. Câu hỏi Câu 3. Nối từ ở cột A với nghĩa phù hợp ở cột B: Cột A phúc đức phúc hậu phúc lộc Cột B Có lòng thương người, hay làm điều tốt cho người khác. Gia đình yên ấm, tiền của dồi dào. Điều tốt lành để lại cho con cháu. Câu 4. Điền quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống: a. Bố, mẹ ……….. chị gái tôi đều thích nấu ăn. b. Bố đã dạy tôi bài học …………. lòng yêu thương và sự cảm thông. c. Nhàn bỗng không thấy buồn …………… chỉ thấy ngạc nhiên. d. Lâm tự trách mình, …………. không bày trò trêu bạn …………. bây giờ Nguyệt đã không rơi vào tình cảnh như thế này. Câu 5. Trong câu “Trời rét vậy mà bà không được ở nhà.”, có thể thay từ “rét” bằng từ nào? A. lạnh lùng B. lạnh giá C. lạnh nhạt D. lạnh tanh Câu 6. Tìm từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống: Chúng ta cần (bảo vệ, bảo quản) ………………… hệ (sinh vật, sinh thái) ……………....... quanh ta để mọi vật đều được sống hài hòa, tự nhiên, trong đó các (sinh vật, sinh thái) …………… ………. được an toàn. Câu 7.Khoanh tròn các cặp từ quan hệ và xác định chủ ngữ – vị ngữ của mỗi vế trong các câu sau: a) Tuy đất đai khô cằn nhưng hoa vẫn cứ mọc lên. b) Nếu Nam kiên trì luyện tập thì cậu ấy sẽ trở thành một vận động viên giỏi. III. Tập làm văn: Đề: Trong những ngày nghỉ tránh dịch bệnh, em không được đến trường để gặp thầy cô, bạn bè khiến em rất nhớ mọi người, nhất là người bạn thân nhất của em. Hãy viết bài văn tả lại người bạn thân đó. GIÚP MILK VỚI BẠN NÀO LÀM HẾT THÌ MILK SẼ CHO BẠN ẤY 5 SAO + TRẢ LỜI HAY NHẤT VÀ CẢM ƠN OK

Câu 1: Vĩ tuyến 23027’B và 23027’N gọi là A. xích đạo. B. chí tuyến. C. vòng cực. D. cực. Câu 2: Các đường đồng mức càng dày thì địa hình càng A. dốc. B. thoải. C. bằng phẳng. D. gồ ghề. Câu 3: Thời gian Trái đất tự quay 1 vòng quanh Mặt Trời là A. 1 ngày. B. 365 ngày. C. 366 ngày. D. 365 ngày 6 giờ. Câu 4: Tọa độ địa lí của một địa điểm A nằm trên Xích đạo và có kinh độ là 20oT là: A. B. C. D. Câu 5: Vòng tròn trên bề mặt địa cầu vuông góc với kinh tuyến là A. kinh tuyến. B. vĩ tuyến. C. vĩ tuyến gốc. D. đường xích đạo. Câu 6: Lớp chiếm 1% thể tích và 0,5% khối lượng của Trái Đất là A. lớp vỏ. B. lớp lõi. C. lớp trung gian. D. lớp nhân. Câu 7: Kí hiệu diện tích dùng để biểu hiện những đối tượng A. các mỏ khoáng sản. B. sân bay, cảng biển. C. ranh giới quốc gia. D. vùng trồng lúa. Câu 8: Địa hình nhô cao, có đỉnh tròn, sườn thoải, độ cao tương đối không quá 200m là: A. núi. B. đồi. C. đồng bằng. D. cao nguyên Câu 9: Trên bề mặt Trái Đất, nếu nhìn xuôi theo hướng chuyển động, vật chuyển động sẽ lệch bên phải khi ở A. nửa cầu Nam. B. nửa cầu Bắc. C. nửa cầu Tây. D. nửa cầu Đông. Câu 10: Các địa điểm nằm trên đường Xích đạo, quanh năm lúc nào cũng có A. ngày lớn hơn đêm. B. đêm lớn hơn ngày. C. ngày đêm bằng nhau. D. ngày dài 24 giờ. Câu 11: Mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm là do Trái Đất A. đứng im trong hệ Mặt Trời. B. chuyển động quanh Mặt Trời. C. tự quay quanh trục từ Đông sang Tây. D.tự quay quanh trục từ Tây sang Đông. Câu 12. Một tờ bản đồ có tỷ lệ 1:100 000 có nghĩa là1cm trên bản đồ bằng: A. 1 000 cm ngoài thực tế. B. 100 cm ngoài thực tế. C. 100000 cm ngoài thực tế. D. 1000 000 cm ngoài thực tế. Câu 13: Kinh tuyến Đông là: A. những kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc B. những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc C. những kinh tuyến nằm từ xích đạo đến cực Bắc D. những kinh tuyến nằm từ xích đạo đến cực Nam Câu 14: Kinh tuyến Tây là: A. những kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc . B. những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc. C. những kinh tuyến nằm từ xích đạo đến cực Bắc. D. những kinh tuyến nằm từ xích đạo đến cực Nam. Câu 15 : Một số dạng kí hiệu được sử dụng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ: A. kí hiệu điểm, kí hiệu đường, kí hiệu chữ. B. kí hiệu đường, kí hiệu diện tích, kí hiệu hình học. C. kí hiệu hình học, kí hiệu chữ, kí hiệu tượng hình. D. kí hiệu chữ, kí hiệu tượng hình, kí hiệu diện tích. Câu16: Tất cả các ký hiệu trên bản đồ được giải thích ở: A. phần giữa ở trung tâm của bản đồ . B. phần màu sắc và các kí hiệu. C. trong bảng chú giải đặt trên đầu bản đồ . D. trong bảng chú giải thường đặt ở cuối bản đồ . Hết.