Cho hàm số \(y = f(x)\)có bảng biến thiên như hình bên. Hàm số \(y = f(x)\) đồng biến trên khoảngA.\(\left( { - 1; + \infty } \right)\)B.\(\left( {0; + \infty } \right)\)C.\(\left( {0;1} \right)\)D.\(\left( { - 3; - 2} \right)\)
Số 9 có bao nhiêu căn bậc hai?A.\(0\)B.\(1\)C.\(2\)D.\(3\)
Cho hình lăng trụ đứng ABCD.A’B’C’D’ có AA’=3a, AC=4a, BD=5a, ABCD là hình thoi. Thể tích của khối lăng trụ ABCD.A’B’C’D’ bằngA.\(60{a^3}\)B.\(20{a^3}\)C.\(30{a^3}\)D.\(27{a^3}\)
Trong không gian tọa độ Oxyz, nếu \(\overrightarrow u \) là véctơ chỉ phương của trục Oy thìA.\(\overrightarrow u \) cùng hướng với véc tơ \(\overrightarrow j \left( {0;1;0} \right)\)B.\(\overrightarrow u \) cùng phương với véc tơ \(\overrightarrow j \left( {0;1;0} \right)\)C.\(\overrightarrow u \) cùng phương với véc tơ \(\overrightarrow i \left( {1;0;0} \right)\)D.\(\overrightarrow u \) cùng phương với véc tơ \(\overrightarrow k \left( {0;0;1} \right)\)
Tổ 1 của lớp 10A có 10 học sinh gồm 6 nam và 4 nữ. Cần chọn ra 2 bạn trong tổ 1 để phân công trực nhật. Xác suất để chọn được 1 bạn nam và 1 bạn nữ làA.\(\frac{4}{{15}}\)B.\(\frac{6}{{25}}\)C.\(\frac{1}{9}\)D.\(\frac{8}{{15}}\)
Nếu ba số thực \(a,b,c\) theo thứ tự lập thành một cấp số cộng thìA.\(a + b = 2c\)B.\(b + c = 2a\)C.\(ac = {b^2}\)D.\(a + c = 2b\)
Cho hàm số \(y=f(x)\) có đạo hàm trên \(\mathbb{R}\) và có bảng biến thiên như hình bênPhương trình \(f(x) = m\) có hai nghiệm thực phân biệt khi và chỉ khiA.\(m \in \left( { - 1;2} \right)\)B.\(m \in \left( { - 1;1} \right)\)C.\(m \in \left( {1;2} \right)\)D.\(m \in \left[ {1;2} \right)\)
Cho hàm số \(y = {\left( {0,5} \right)^{{x^2} - 8x}}.\) Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảngA.\(\left( {0;4} \right)\)B.\(\left( {0;8} \right)\)C.\(\left( {9;10} \right)\)D.\(\left( { - \infty ;0} \right)\)
Chọn khẳng định đúng?A.\(\int {{2^{ - x}}} dx = {2^{ - x}}\ln 2 + C\)B.\(\int {{2^{ - x}}} dx = - {2^{ - x}}\ln 2 + C\)C.\(\int {{2^{ - x}}} dx = \frac{{{2^{ - x}}}}{{\ln 2}} + C\)D.\(\int {{2^{ - x}}} dx = - \frac{{{2^{ - x}}}}{{\ln 2}} + C\)
Xét các khẳng định saui) Nếu hàm số \(y = f(x)\) có đạo hàm dương với mọi x thuộc tập số D thì \(f\left( {{x_1}} \right) < f\left( {{x_2}} \right)\forall {x_1},{x_2} \in D,{x_1} < {x_2}\)ii) Nếu hàm số \(y = f(x)\) có đạo hàm âm với mọi x thuộc tập số D thì \(f\left( {{x_1}} \right) > f\left( {{x_2}} \right)_{}^{}\forall {x_1},{x_2} \in D,{x_1} < {x_2}\)iii) Nếu hàm số \(y = f(x)\) có đạo hàm dương với mọi x thuộc \(\mathbb{R}\) thì \(f\left( {{x_1}} \right) < f\left( {{x_2}} \right)_{}^{}\forall {x_1},{x_2} \in \mathbb{R},{x_1} < {x_2}\)iv) Nếu hàm số \(y = f(x)\) có đạo hàm âm với mọi x thuộc \(\mathbb{R}\) thì \(f\left( {{x_1}} \right) > f\left( {{x_2}} \right)_{}^{}\forall {x_1},{x_2} \in \mathbb{R},{x_1} < {x_2}\)Số khẳng định đúng làA.\(1\)B.\(2\)C.\(3\)D.\(4\)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến