Anh/chị hiểu thế nào về 2 câu thơ: “hạnh phúc ngay cả khi em khóc/bởi trái tim buồn là trái tim vui…”?A.B.C.D.
Theo anh/chị, tại sao tác giả cho rằng “đừng tô vẽ một chân trời xa toàn màu hồng thắm/hạnh phúc vẹn nguyên giữa cuộc đời thường…”?A.B.C.D.
Cho hỗn hợp X gồm các ancol no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X bằng khí oxi dư, thu được 5,376 lít (đktc) khí CO2 và 7,02 gam H2O.a) Xác định công thức phân tử các ancol trong X. Biết rằng phân tử của chúng có số nguyên tử cacbon hơn kém nhau 2 đơn vị và số nguyên tử cacbon trong mỗi phân tử ancol không vượt quá 3.b) Oxi hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp X trên bằng CuO dư (trong điều kiện thích hợp), thu được hỗn hợp Y (chỉ chứa các chất hữu cơ). Cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, thu được 48,6 gam Ag. Tính phần trăm khối lượng các chất trong Y. Cho rằng phản ứng oxi hóa ancol bởi CuO không tạo sản phẩm axit cacboxylic.A.B.C.D.
Lấy 4,04 gam hỗn hợp A gồm metanol, etanol tác dụng với Na kim loại dư thu được 1,12 lít H2 (đktc).a. Tính thành phần phần trăm về khối lượng từng ancol trong hỗn hợp A.b. Cho 2 ancol trên thực hiện phản ứng ete hóa. Tính khối lượng ete thu được.c. Để thu được lượng etanol ở trên thì cần lên men bao nhiêu gam tinh bột, biết hiệu suất phản ứng đạt 80%?A.B.C.D.
Cho hình chóp\(S.ABCD\) có đáy \(ABCD\) là hình vuông cạnh\(a,\) \(SA \bot \left( {ABCD} \right)\) và góc giữa \(SD\)với mặt đáy bằng \({45^{\rm{o}}}.\) Gọi \(M,N,P\) lần lượt là các điểm trên cạnh \(SA,SC,SD\) sao cho \(SM = MA,\)\(SN = 2NC\) và \(SP = 2PD.\)a. Chứng minh rằng \(\left( {SAC} \right) \bot BD;\)\(\left( {SAB} \right) \bot \left( {SBC} \right).\)b. Chứng minh rằng \(AP \bot NP.\)c. Tính côsin của góc giữa 2 mặt phẳng \(\left( {MCD} \right)\) và \(\left( {BNP} \right).\)A.B.C.D.
(3 điểm)Cho 18,4g hỗn hợp X gồm Fe và Mg. Thực hiện 2 thí nghiệm sau:- Thí nghiệm 1: Cho 18,4g X tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thấy thoát ra 11,2 lít khí H2.- Thí nghiệm 2: Cho 18,4g X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thấy thoát ra V lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Biết thể tích các khí được đo ở điều kiện tiêu chuẩn.a) Tính phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp X.b) Tính giá trị của V.c) Hấp thụ hoàn toàn V lít khí SO2 ở trên vào 800 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được a gam muối khan. Tính giá trị của a.A.B.C.D.
(2 điểm) Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng giải thích cho các thí nghiệm sau:(a) Cho dây sắt nung đỏ vào bình chứa khí clo.(b) Cho 1 vài lá đồng nhỏ vào ống nghiệm chứa axit sunfuric đặc đun nóng nhẹ.(c) Để dung dịch axit sunfuhidric trong không khí một thời gian.(d) Dẫn khí sunfuro (lưu huỳnh dioxit) vào dung dịch Brom có vàng nâu nhạt.A.B.C.D.
(3 điểm)Cho sơ đồ phản ứng sau:\(Mn{O_2}\buildrel {(1)} \over\longrightarrow C{l_2}\buildrel {(2)} \over\longrightarrow HCl\buildrel {(3)} \over\longrightarrow {H_2}S\buildrel {(4)} \over\longrightarrow S{O_2}\buildrel {(5)} \over\longrightarrow S{O_3}\buildrel {(6)} \over\longrightarrow {H_2}S{O_4}\)Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra (nêu rõ điều kiện phản ứng nếu có) để thực hiện sơ đồ phản ứng trên.A.B.C.D.
(1,5 điểm) Cho 17,2g hỗn hợp Ag và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 98%, đặc nóng dư thì thu được 3,36 lít khí SO2(đktc)a). Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.b). Tính khối lượng dung dịch H2SO4 98% cần dùng.A.B.C.D.
(1,5 điểm) Cho hỗn hợp X gồm 11,8 gam Cu và Al tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thì thu được 8,96 lít khí SO2 (đktc, không còn sản phẩm khử nào khác). a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b) Tính thành phần phần trăm mỗi chất có trong hỗn hợp X.A.B.C.D.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến