Các nước Mĩ, Pháp, Anh, Đức cưới thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX
1. Anh
* Kinh tế:
- Trước nắm 1870 Anh đứng đầu thế giới về sản xuất công nghiệp
- Sau năm 1970: Tiếp tục ddunwngs xuống thứ 3 thế giới ( sau Mĩ, Đức)
- Vẫn đứng đầu về xuất khẩu tư bản thương mại và thuộc địa
- Nhiều công ty độc quyền về công nhgieepj về tài chính đã ra đời
* Chính trị:
- Là nước quân chủ lập hiến gồm 2 đảng: Tự do, Cầm quyền. Bảo vệ quyền lợi cho giai cấp tư sản
- Đối ngoại: Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa đến năm 1914 hệ thống thuộc địa trải rộng khắp thế giới
=> Lê- nin gọi Anh là: " Chủ nghĩa đế quốc thuộc dân"
2. Pháp
* Kinh tế:
- Sau năm 1870 công nghiệp phát triển chậm, tụt xuống hạng thứ 4 của thế giới. Tuy nhiên Pháp vẫn phát trieenr mạnh ở 1 số nghành như: Khai mỏ, luyện rim, chế tạo ô tô
- Nhiều công ty đội quyền lớn ra đời. Chi phối nền kinh tế Pháp
- Pháp cho các nước chậm tiến vay với lãi suất cao
=> Lê- nin gọi Pháp là:" Chủ nghĩa cho vay"
* Chính trị:
- Duy trì thể chế chính tri cộng hoà ( nền cộng hoà thứ 3)
- Tăng cường đàn áp nhân dân
- Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa
3. Đức:
* Kinh tế:
- Phát triển mạnh vươn lên đứng thứ 2 thế giớ( sau Mĩ )
- 1893: Các công ty độc quyền: Than đá, rai- nơ đc thành lập
* Chính trị:
- Thể chế liên bang nhưng vân là nước chuyên chế
- Quý tộc quân phiệt câu kết với tư bản độc quyền để đàn áp công nhân chạy đua vũ trang xâm lược thuộc địa, đòi chia 1 nửa thuộc địa
=>Lê- nin gọi Đức là nước :" Chủ nghĩa quân phiệt hiếu chiến"
4. Mĩ
* Kinh tế:
- Sau 1870 công nghiệp phát triển vươn lên đứng đầu thế giới. Sản phẩm công nghiệp luôn gấp đôi Anh và gấp đôi $\frac{1}{2}$ các nước khác gộp lại
* Chính trị:
- Chế độ cộng hoà liên bang với 2 đảng là dân chủ, công hoà thay nhau cầm quyền, quyền lực tập trung trong tay tổng thống>
- Thi hành chính chính sách đối nội, ngoại mục cho giai cấp tư sản
- Mĩ bành chướng khu vực Thái Bình Dương, gây chiến với Tây Ban Nha, .....