An, Bình mỗi bạn viết thu cho 4 bạn. Hồng, Lan, Cúc, Huệ. Hỏi tất có bao nhiêu bức thư ?

Các câu hỏi liên quan

Bài 1: Trường hợp nào sau đây có công cơ học? Chọn đáp án đúng nhất. A. Khi có lực tác dụng vào vật. B. Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển động theo phương vuông góc với phương của lực. C. Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển động theo phương không vuông góc với phương của lực. D. Khi có lực tác dụng vào vật nhưng vật vẫn đứng yên. Bài 2: Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào thực hiện công cơ học? A. Đầu tàu hỏa đang kéo đoàn tàu chuyển động. B. Người công nhân dùng ròng rọc cố định kéo vật nặng lên. C. Ô tô đang chuyển động trên đường nằm ngang. D. Quả nặng rơi từ trên xuống. Bài 3: Công thức tính công cơ học khi lực F làm vật dịch chuyển một quãng đường s theo hướng của lực là: A. A = F/s B. A = F.s C. A = s/F D. A = F –s Bài 4: Trong những trường hợp dưới đây, trường hợp nào không có công cơ học? A. Một người đang kéo một vật chuyển động. B. Hòn bi đang chuyển động thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang coi như tuyệt đối nhẵn. C. Một lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao. D. Máy xúc đất đang làm việc. Bài 5: Một nhóm học sinh đẩy một xe chở đất từ A đến B trên đoạn đường nằm ngang, tới B đổ hết đất rồi đẩy xe không theo đường cũ trở về A. So sánh công sinh ra ở lượt đi và lượt về. A. Công ở lượt đi bằng công trượt ở lượt về vì quãng đường đi được bằng nhau. B. Công ở lượt đi lớn hơn vì lực đẩy lượt đi lớn hơn lượt về. C. Công ở lượt về lớn hơn vì xe không thì đi nhanh hơn. D. Công ở lượt đi nhỏ hơn vì kéo xe nặng nên đi chậm. Bài 6: Một ròng rọc cố định làm thay đổi hướng chuyển động của dây đi 900 khi kéo vật lên cao như hình vẽ. A. Lực kéo đã thực hiện công vì có lực tác dụng làm vật dịch chuyển. B. Lực kéo không thực hiện công vì phương của lực vuông góc với phương dịch chuyển của vật. C. Lực kéo không thực hiện công vì lực kéo tác dụng lên vật phải thông qua ròng rọc. D. Lực kéo không thực hiện công vì nếu không có lực vật vẫn có thể chuyển động theo quán tính. Bài 7: Người ta dùng một cần cẩu để nâng một thùng hàng có khối lượng 2500 kg lên độ cao 12 m. Tính công thực hiện được trong trường hợp này. A. 300 kJ B. 250 kJ C. 2,08 kJ D. 300 J

Bài 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: …Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến… (Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, Hồ Chí Minh) 1. Cho biết phương thức biểu đạt của đoạn văn trên. 2. Xác định câu văn thâu tóm luận điểm của đoạn. 3. Xác định 01 câu rút gọn trong đoạn văn và cho biết thành phần nào được rút gọn và tác dụng của việc rút gọn câu. 4. Kết thúc đoạn văn, Bác kết luận rằng tinh thần yêu nước cần được “thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến”. Hãy viết đoạn văn (8 câu), chứng minh tinh thần yêu nước đã và đang được thế hệ trẻ “thực hành”, phát huy trong thời đại hiện nay. Trong đoạn văn có sử dụng trạng ngữ chỉ mục đích (gạch chân, chỉ rõ). Bài 2: Tìm câu rút gọn trong đoạn trích sau đây. Cho biết câu rút gọn xuất hiện trong lời thoại của ai, tác dụng của câu rút gọn trong các trường hợp đó. “…Chúng tôi giật mình, líu ríu dắt nhau đứng dậy. - Đem chia đồ chơi ra đi! - Mẹ tôi ra lệnh. Thủy mở to đôi mắt như người mất hồn, loạng choạng bám vào cánh tay tôi. Dìu em vào trong nhà, tôi bảo: - Không phải chia nữa. Anh cho em tất. Tôi nhắc lại hai ba lần, Thủy mới giật mình nhìn xuống. Em buồn bã lắc đầu: - Không, em không lấy. Em để hết lại cho anh. - Lằng nhằng mãi. Chia ra! – Mẹ tôi quát và giận dữ đi về phía cổng. Em tôi sụt sịt bảo: - Thôi thì anh cứ chia ra vậy…”. giúp mình với ạ !

Dãy chất nào sau đây, gồm các chất khí nhẹ hơn không khí là A: Cl2 , CO, H2 S. B: CO, CH4 , NH3 C: N2 , O2 , Cl2 . D: O2 , Cl2 , H2 S. 14 Cho các quá trình sau đây: 1.Sắt được cắt nhỏ từng đoạn và tán thành đinh. 2.Vành xe đạp bằng sắt bị phủ một lớp gỉ là chất màu nâu đỏ. 3.Rượu để lâu trong không khí thường bị chua. 4.Đèn tín hiệu chuyển từ màu xanh sang màu đỏ. 5.Dây tóc trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện đi qua. Các quá trình có sự biến đổi hoá học là A: 2, 3. B: 1, 2, 3, 4. C: 1, 2, 4, 5. D: 1, 3, 4, 5. 15 Công thức chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng chất là A: n = m M . B: n = m . M. C: m = M n . D: m = n M . 16 Cho 6,72 lít (đktc) khí C2 H2 phản ứng hết với khí oxi thu được khí cacbonic và hơi nước. Thể tích (đktc) khí oxi cần dùng là A: 13,44 lít. B: 22,4 lít. C: 15,68 lít. D: 16,8lít. 17 Chất khí X được tạo bởi hai nguyên tố là C và H, trong đó nguyên tố C chiếm 85,714% về khối lượng, biết tỉ khối của X với khí oxi là 1,3125. Công thức phân tử của X là A: C3 H4 . B: C3 H8 . C: C3 H6 . D: C2 H2 . 18 Nguyên tử cacbon có khối lượng bằng 1,9926.10-23 gam. Khối lượng tính của nguyên tử natri là A: 3,82.10-21 gam. B: 3,82.10-23 gam. C: 4,48.10-23 gam. D: 3,82.10-22 gam. 19 Tỉ khối của khí X so với H2 là 14. Khí X có thể là A: NO. B: CO2 . C: CO. D: SO2 . 20 Cho sơ đồ phản ứng sau: 2Al + 3H2 SO4 → Al2 (SO4 )3 + 3H2 . Nếu nhôm đã phản ứng là 5,4 gam, thì khối lượng Al2 (SO4 )3 thu được là bao nhiêu gam? A: 68,4 gam. B: 17,1 gam. C: 34,2 gam. D: 40 gam. 21 Chất nào sau đây là sản phẩm của phản ứng hiđro tác dụng với oxi? A: H2 O. B: O3 . C: H2 O2 . D: O2 . 22 Một bình chứa hỗn hợp khí X gồm 0,4g H2 ; 2,24 lít khí N2 và 5,6 lít khí CO2 (ở đktc). Tổng số mol các khí trong hỗn hợp khí X là A: 0,55 mol. B: 0,5 mol. C: 0,65 mol. D: 0,6 mol. 23 Phản ứng hóa học có sơ đồ sau: C2 H6 O + O2 → CO2 + H2 O. Tổng hệ số tối giản sau khi cân bằng của các chất là A: 9 B: 8 C: 7 D: 10 24 Phương trình biểu diễn phản ứng hóa học giữa natri oxit (Na2 O) với nước sinh ra natri hidroxit (NaOH) là A: Na2 O + H2 O → NaOH. B: NaO + H2 O → NaOH2 . C: Na2 O + H2 O → 2NaOH. D: NaOH → Na2 O + H2 O. 25 Có 3 bình giống nhau: bình X chứa 0, 25 mol khí N2 ; bình Y chứa 0,5 mol khí H2 S và bình Z chứa 0,75 mol khí O2 . các bình được xếp theo chiều giảm dần về khối lượng lần lượt là: A: Z,X,Y. B: Z,Y,X. C: Y,X,Z. D: X