−→−+2KB−→−=CB−→−KA→+2KB→=CB→⇔KB−→−+BA−→−+2KB−→−=CB−→−⇔KB→+BA→+2KB→=CB→ ⇔3KB−→−=CB−→−−BA−→−⇔3KB→=CB→−BA→ ⇔KB−→−=CB−→−+AB−→−⇔KB→=CB→+AB→. Xác định: CB−→−+AB−→−CB→+AB→. Lấy điểm D sao cho B là trung điểm của DC. CB−→−+AB−→−=BD−→−+AB−→−=AD−→−CB→+AB→=BD→+AB→=AD→. Điểm K xác định sao cho : KB−→−=AD−→−KB→=AD→ hay tứ giác AKBD là hình bình hành.
b) Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Ta có \(\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+2\overrightarrow{MC}=\overrightarrow{MG}+\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{MG}+\overrightarrow{GB}+2\overrightarrow{MG}\)\(+2\overrightarrow{GC}\) \(=4\overrightarrow{MG}+\left(\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{GC}\right)+\overrightarrow{GC}\) \(=4\overrightarrow{MG}+\overrightarrow{GC}\). Giả sử điểm M thỏa mãn: \(\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+2\overrightarrow{MC}=\overrightarrow{0}\Leftrightarrow4\overrightarrow{MG}+\overrightarrow{GC}=\overrightarrow{0}\) \(\Leftrightarrow\overrightarrow{MG}=\dfrac{\overrightarrow{CG}}{4}\). Điểm M được xác định để \(\overrightarrow{MG}=\dfrac{\overrightarrow{CG}}{4}\). A B C G T M Gọi T là trung điểm của AB nên \(\overrightarrow{CG}=2\overrightarrow{GT}\). Vì vậy điểm M được xác định là trung điểm của GT.