a)
-Những câu sử dụng phép nhân hóa là:
+Cái trống trường em,ngày nào cũng nghỉ.
+Trống nằm ngẫm nghĩ
-Tác dụng của phép nhân hóa đó là:miêu tả trống trường có hoạt động ,cử chỉ giống con người như 'nghỉ "và "ngẫm nghĩ".Giúp cho câu thơ thêm sinh động và gần gũi.
b)
-Những câu sử dụng phép nhân hóa là:
+Gậy tre,chông tre chống lại sắt thép của quân thù
+Tre xung phong vào xe tăng đại bác
+Tre giữ làng,giữ nước,giữ mái nhà tranh,giữ đồng lúa chín
-Tác dụng của phép nhân hóa đó là:miêu tả gậy tre,chông tre có hoạt động ,cử chỉ giống con người như:
+"Chống lại sắt thép của quân thù"
+"xung phong vào xe tăng đại bác "
+" giữ làng,giữ nước,giữ mái nhà tranh,giữ đồng lúa chín"
Đó đều là những hoạt động của con người nhưng tác giả tả nhân hóa lên cho ta thấy được sữ hùng dũng và kiên cường của tre làng.