Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Bài 1:
a) Xét ΔADC và ΔABE có:
AD=AB (giả thiết)
ˆDAC=ˆBAE (=90o+ˆBAC)
AC=AE (giả thiết)
⇒ΔADC=ΔABE (c.g.c)
⇒CD=EB (hai cạnh tương ứng)
Gọi CD cắt BE tại F và CDcắtAB tại GC chứng minh CD⊥BE
=>F1^=90o thật vậy:
Xét ΔGBF có
ˆG1+ˆB1+ˆF1=180 (tổng 3 góc trong một tam giác)
⇒ˆF1=180o−(ˆG1+ˆB1)
mà ˆG1=ˆG2 (đối đỉnh) và ˆB1=ˆADC
⇒ˆG1+ˆB1=ˆG2+ˆADC=180o−ˆDAB=180o−90o=90o
⇒ˆF1=180o−90o=90o
⇒DC⊥BE
b) Xét Δ vuông ADI và Δ vuông BAH có:
AD=BA (giả thiết)
ˆIAD=ˆHBA (do cùng cộng với BAH^ bằng 90^o)
⇒ΔADI=ΔBAH (ch-gn)
⇒ID=HA (hai cạnh tương ứng) (1)
c) Xét Δ vuông AHC và Δvuông EKA có:
AC=EA (giả thiết)
ˆHCA=ˆKAE (cùng cộng với HAC^ bằng 90 )
⇒ΔAHC=ΔEKA (ch-gn)
⇒AH=EK (hai cạnh tương ứng) (2)
Từ (1) và (2) suy ra ID=EK
và gọi DE cắt IKtại J⇒ˆKJE=ˆIJD
⇒Δvuông KJE=Δ vuông IJD (cgv-gn)
⇒KJ=IJvà EJ=DJ⇒J là trung điểm của KI và ED
⇒DE và IK có trung điểm J trung (đpcm)
Bài 2:
a) Xét △ABE và △ACD có:
AB=AC(gt)
AˆA^ chung
AE=AD(gt)
⇒△ABE = △ACD (cgc)
b) Từ △ABE = △ACD (câu a)
⇒BE=CD(đpcm)
c) Ta có:
AB=AC⇒△ABC cân tại A
⇒ABCˆ=ACBˆ=1800−BACˆ2(1)
AD=AE⇒△ADE cân tại A
⇒ADEˆ=AEDˆ=1800−DAEˆ2(2)
Từ (1) và (2)
⇒ABCˆ=ACBˆ=ADEˆ=AED hay
ABCˆ=ADEˆ mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên DE//BC(đpcm)
Chúc e học tốt ^^
( Mong Admin đừng Spam)