Bài 1: Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: (1) Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái. (2) Thảo quả chín dần. (3) Dưới đáy rừng, tựa như đột ngột, bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng. (4) Rừng ngập hương thơm. (5) Rừng sáng như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng. (6) Rừng say ngây và ấm nóng. (7) Thảo quả như những đốm lửa hồng, ngày qua ngày lại thắp thêm nhiều ngọn mới, nhấp nháy vui mắt. a - Đoạn văn trên trích trong bài ……………………của tác giả ................………….............. b - Em hãy chuyển hai câu (4) và (5) thành một câu ghép: c - Câu đơn có nhiều vị ngữ là câu số: ……..…………………………… d - Ghi ra các từ láy có trong đoạn văn? e- Phân tích các thành phần trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong câu số (3): f- Đoạn văn trên thuộc thể loại miêu tả hay kể chuyện? Vì sao? g Tác giả muốn gợi tả điều gì qua phép so sánh trong câu “Thảo quả như những đốm lửa hồng, ngày qua ngày thắp lên nhiều ngọn mới, nhấp nháy vui mắt”

Các câu hỏi liên quan

câu 1 Để thu được dung dịch muối BaCl2 có nồng độ 15% thì cần pha thêm 15 gam muối BaCl2 trong bao nhiêu gam nước? a, 85g b, 100g c,120g d,150g câu 2 Ở nhiệt độ 25oC độ tan của muối ăn là 36g và của đường là 204g. Nồng độ phần trăm của các dung dịch bão hòa muối ăn và đường ở nhiệt độ trên lần lượt là a, 36% và 20,4% b, 36% và 67,1% c, 26,5% và 20,4% d,26,5% và 67,1% câu 3 Trong 250 ml dung dịch có hoà tan 10 gam NaOH. Nồng độ mol của dung dịch thu được là a, 1,2M b, 1,2% c,1% d,1M câu 4 Cho vào dung dịch chứa 200ml dung dịch HCl 1M một lượng nước thu được dung dịch mới có thể tích 500ml. Nồng độ mol của dung dịch HCl sau khi thêm nước là a,0,5M b,2,5M c,2M d,0,4M câu 5 Tính độ tan của Na2SO4 ở 10oC và nồng độ phần trăm của dung dịch bão hòa Na2SO4 ở nhiệt độ này. Biết rằng ở 10oC khi hòa tan 7,2 gam Na2SO4 vào 80 gam nước thì được dung dịch bão hòa. a,8,257% b,2,255% c,6,25% d,8,75% câu 6Sục 4,48 lít SO3 vào nước thu được 500ml dung dịch A. Phản ứng xảy ra theo phương trình hóa học: SO3+H2O→H2SO4. Nồng độ mol của dung dịch A là a,0,5M b,0,1M c,2,5M d,0,4M câu 7 Cho 16 g CuO tác dụng với 200 ml dung dịch H2SO4 nồng độ 2M sau phản ứng thu được dung dịch B. Phản ứng xảy ra theo phương trình hóa học: CuO+H2SO4→CuSO4+H2O. Nồng độ mol của axit dư có trong dung dịch sau phản ứng (giả thiết thể tích dd không thay đổi) là a,0,5M b,2M c,1,5M d,1M câu 8 Một dung dịch CuSO4 có khối lượng riêng là 1,206 g/ml. Khi cô cạn 165,84 ml dung dịch này người ta thu được 36 g CuSO4. Nồng độ phần trăm của dung dịch CuSO4 đã dùng là a,18% b,12% c,22% 28% LÀM NHANH GIÚP MIK GIẢI THÍCH RA NỮA NHA HỨA TRẢ 5* CẢM ƠN VÀ CTLHN