Bài 10: Cho góc xOy là góc nhọn, gọi Ot là tia phân giác của góc xOy, lấy điểm M  Ot. Kẻ MA ⊥ Ox tại A, kẻ MB ⊥ Oy tại B. 1) Chứng minh: MA = MB. 2) Đường thẳng BM cắt tia Ox tại D và đường thẳng AM cắt tia Oy tại E. a) Chứng minh: MD = ME. b) Chứng minh: OM ⊥ DE.

Các câu hỏi liên quan

Câu 14: Câu nghi vấn dưới đây dùng để làm gì? Kìa non non, nước nước, mây mây “Đệ nhất động” hỏi là đây có phải? A-Đe dọa C-Khẳng định B-Biểu lộ tình cảm, cảm xúc D- Cầu khiến Câu 14: Dòng nào diễn tả đúng nhất nghĩa của từ “ chông chênh”? A-Không vững chãi vì không có chỗ dựa chắc chắn. B-Ở thế không vững, lắc lư nghiêng ngả như chực ngã. C-Cao và không có chỗ bấu víu, luôn đu đưa, nguy hiểm. D-Ở trạng thái bất định, khi lên khi xuống, khi nghiêng qua khi ngả lại. Câu 16: Câu cầu khiến sau đây dùng để làm gì? Các cậu ơi, hãy chịu khó đợi một chút! A-Sai khiến C-Van xin B-Đề nghị D-Ra lệnh Câu 17: Trong những câu nghi vấn sau, câu nào dùng để cầu khiến? A-Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không? B-Người thuê viết nay đâu? C-Nhưng lại đằng này đã, về làm gì vội? D-Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không? Câu 18: “Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?” là kiểu câu gì? A- Câu trần thuật C- Câu cầu khiến B-Câu nghi vấn D-Cả A,B,C đều sai Câu 19: Có thể thay từ “gian lao” trong bản dịch bài thơ Đi đường bằng từ nào? A-phức tạp C-khó khăn B-Nghiệt ngã D-mệt mỏi Câu 20: Ý nghĩa của từ “ phong tục” là gì? A-Thói quen hình thành đã lâu đời trong lối sống và nếp nghĩ của một dân tộc, được truyền lại từ thế hệ này sang thế hệ khác. B-Thói quen và tục lệ lành mạnh đã ăn sâu vào đời sống xã hội, được mọi người công nhận và làm theo. C-Những thói quen, tục lệ lạc hậu được truyền lại từ trước đến nay. D-Những suy nghĩ và nếp sống của một lớp người nào đó. hỡi các anh chị trai xinh gái đẹp hãy giúp đứa em gái này với :((