Bài 101 (Sách bài tập - trang 92)
Cho góc xOy, điểm A nằm trong góc đó. Vẽ điểm B đối xứng với A qua Ox, vẽ điểm C đối xứng với A qua Oy.
a) Chứng minh rằng OB = OC
b) Tính số đo góc xOy để B đối xứng với C qua O
a. Vì B đối xứng với A qua trục Ox nên Ox là đường trung trực của đoạn AB.
⇒ OA = OB (tính chất đường trung trực) (1)
Vì C đối xứng với A qua trục Ọy nên Oy là đườngtrung trực của đoạn AC.
⇒ OA = OC (tỉnh chất đường trung trực) (2)
Từ (l) và (2) suy ra: OB = OC.
b. Vì OB = OC nên để điểm B đối xứng với C qua tâm O cần thêm điều kiện B, O, C thằng hàng
ΔOAB cân tại O có Ox là đường trung trực của AB nên Ox cũng là đường phân giác của ∠(AOB) ⇒ ∠O1= ∠O3
ΔOAC cân tại O có Oy là đường trung trực của AC nên Oy cũng là đường phân giác của ∠(AOC) ⇒ ∠O2= ∠O4
Vì B, O, C thẳng hàng nên:
∠O1+∠O2+∠O3+∠O4 = 180o ⇒ 2 ∠O1+ 2 ∠O2= 180o
⇒ ∠O1+∠O2= 90o ⇒ ∠(xOy) = 90o
Vậy ∠(xOy) = 90o thì B đối xứng với C qua tâm
\(\Leftrightarrow\widehat{xOy}=90^0\)
Bài 102 (Sách bài tập - trang 92)
Cho tam giác ABC có trực tâm H. Gọi M là trung điểm của BC, K là điểm đối xứng với H qua M. Tính số đo các góc ABK, ACK ?
Bài 104 (Sách bài tập - trang 93)
Cho góc xOy và điểm A nằm trong góc đó
a) Vẽ điểm B đối xứng với O qua A. Qua B kẻ đường thẳng song song với Ox, cắt Oy ở C. Gọi D là giao điểm của CA và Ox. Chứng minh rằng các điểm C và D đối xứng với nhau qua điểm A
b) Từ đó suy ra cách dựng đường thẳng đi qua A, cắt Ox, Oy ở D, C sao cho A là trung điểm của CD
Bài 105 (Sách bài tập - trang 93)
Cho tam giác ABC, điểm M nằm trên cạnh BC. Gọi O là trung điểm của AM. Dựng điểm E thuộc cạnh AB, điểm F thuộc cạnh AC sao cho E đối xứng với F qua O
Bài 8.1 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - trang 93)
Xét tính đúng - sai của mỗi khẳng định sau :
a) Trung điểm của một đoạn thẳng là tâm đối xứng của đoạn thẳng đó
b) Giao điểm của hai đường chéo của một hình bình hành là tâm đối xứng của hình bình hành đó
c) Trọng tâm của một tam giác là tâm đối xứng của tam giác đó
d) Tâm của một đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó
Bài 108 (Sách bài tập - trang 93)
Tính độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyển của một tam giác vuông có các cạnh góc vuông bằng 5cm và 10 cm (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân)
Bài 109 (Sách bài tập - trang 93)
Tính x trên hình 16 (đơn vị đo : cm)
Bài 110 (Sách bài tập - trang 93)
Chứng minh rằng các tia phân giác các góc của một hình bình hành cắt nhau tạo thành một hình chữ nhật ?
Bài 111 (Sách bài tập - trang 94)
Tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc với nhau. Gọi E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Tứ giác EFGH là hình gì ? Vì sao ?
ohaan tích đa thức sau thành nhân tữ 4x^4+36x^2+81-36x^2
Chứng minh rằng:
\(5^{2000}+5^{1998}⋮13\)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến