Đáp án:
Giải thích các bước giải:
a/Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a;a+1;+2
ta có:a+(a+1)+(a+2)=3a+3=3.(a+1) chia hết cho3
các câu sau làm tương tự
Tim x biet: (x+8) chia het cho (x+7) (2x-9) chia het cho x-5 2x-1 chia het cho x+5 Xin hay giup mk Tim so nguyen n sao cho 2n-1 la boi cua n+3
Ai giải giúp em câu 71 với ạ, em cảm ơn
Nhận biết các chất sau Các chất khí: F2,Cl2,Br2,I2,O2,CO2
bài 1:tìm x thuộc Z biết a,|x+2|lớn hơn hoặc bằng 5 b,|x+1|>2 bài2 tìm x thuộc Z biết a,|x-1|-x+1=0 b,|2-x|-2=x c,|x+7|=|x-9| bài 3:tìm x thuộc Z biết a,|x+25|+|-y+5|=0 b,|x-40|+|x-y+10|lớn hơn hoặc bằng 0
Tính diện tích hình thang có đáy lớn là 4,5em đáy nhỏ 60cm chiều cao là 8dm
5. Để đưa một vật nặng 80kg lên cao 4m, một HS lớp 6 nên sử dụng loại ròng rọc nào? Tại sao? 6. Kể các ứng dụng của lực đàn hồi mà em biết? 7. Vì sao một vật đứng yên khi treo trên giá bằng một sợi dây? 8. Có hai căn nhựa giống nhau, một đựng rượu, một đựng nước. Làm thế nào để phân biệt được chúng mà không cần mở nút để ngửi.
1.Lấy một vật đã nhiễm điện âm đưa lại gần một quả cầu treo trên một sợi to mảnh.Hãy cho biết trong các trường hợp sau, quả cầu có bị nhiễm điện không? Nếu có thì nhiễm điện loại gì? +Quả cầu bị hút lại gần vật nhiễm điện +Quả cầu bị đẩy ra xa vật nhiễm điện 2. Lấy thanh thủy tinh cọ xát vào mảnh lụa, miếng lụa tích điện âm. Sau đó lấy thanh thủy tinh đẩy vật B, hút vật C và hút vật D. Thanh thủy tinh nhiễm điện gì? Các vật B,C,D nhiễm điện gì? 3. không khí ở điều kiện thường là chất cách điện. Hãy nêu một bằng chứng để chứng tỏ điều đó?
Bài 11: Cho 3 điểm A(2;1), B(3;5) và C(-1;2) a, Chứng minh rằng A, B, C là 3 đỉnh của một tam giác b, Lập phương trình các đường cao của tam giác ABC c, Lập phương trình các cạnh của tam giác ABC d, Lập phương trình các đường trung tuyến của tam giác ABC e, Lập phương trình các đường trung bình của tam giác ABC
Giúp mình điền từ vào chỗ trống ạ <3
1 vật có khối lượng 300 g trượt không ma sát, không vận tốc ban đầu từ đỉnh dốc AB cao 3m. Lấy g = 10 m/s^2. Chọn mốc thế năng tại B. Áp dụng ĐLBT cơ năng để giải các yêu cầu A. Tính cơ năng của vật B. Tính vận tốc của vật tại B C. Khi đến B, vật tiếp tục trượt trên mặt phẳng nằm ngang, dến C thì vật dừng lại. Tính hệ số ma sát của mặt phẳng nằm ngang. Cho BC =8 cm.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến