Bài 2:Phân loại các oxit sau và gọi tên: MgO, SO 2 , SO 3 , FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , BaO, CaO, N 2 O 5 , CO 2 , P 2 O 5 , Na 2 O, K 2 O, Ag 2 O, CuO Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam Nhôm bằng khí oxi thu được Nhôm oxit a) Lập PTHH b) Tính thể tích khí oxi phản ứng ( đktc) Tính thể tích không khí cần dùng (đktc) ( biết thể tích oxi chiếm 1/5 thể tích không khí) c) Tính khối lượng nhôm oxit tạo ta d) Để điều chế lượng khí oxi trên, người ta cần phân hủy bao nhiêu gam Kali clorat KClO 3

Các câu hỏi liên quan

TRƯỜNG THCS TÔ VĨNH DIỆN NĂM HỌC 2020- 2021 PHIẾU ÔN TẬP CÂU ĐẶC BIỆT Bài tập 1: Từ những ngữ liệu sau, hãy xác định câu đặc biệt, câu rút gọn và cho biết vai trò cụ thể của từng kiểu câu: a) Chiều chiều ra đứng ngõ sau Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều. (Ca dao) b) Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc, Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà (Bằng Việt) c) Thật là ầm ĩ ! Hàng xóm phải một bữa điếc tai, nhưng có lẽ trong bụng thì họ hả: xưa nay họ mới chỉ được nghe bà cả, bà hai, bà ba, bà tư nhà cụ bá chửi người ta, bây giờ họ mới được nghe người ta chửi lại cả nhà cụ bá. Mà chửi mới sướng miệng làm sao,! Mới ngoa ngoắt làm sao! (Nam Cao) Bài tập 2: Các câu đặc biệt sau đây có tác dụng cụ thể gì ? a- Ghê thật ! Nó dám nói với tôi theo cái giọng của người lớn như thế đấy. b- Gió. Mưa. Não nùng. c- Đà Nẵng. Mùa xuân năm 1968. Các cánh quân đã sẵn sàng cho trận tấn công lịch sử. Bài tập 3: Tìm câu đặc biệt, câu rút gọn trong đoạn trích. Nêu vai trò của các câu đó. a) Em tưởng nhớ lại năm xưa, khi bà nội hiền hậu của em còn sống, em cũng được đón giao thừa ở nhà…. Chà! Giá quẹt một que diêm mà sưởi cho đỡ rét một chút nhỉ? ... Cuối cùng em đánh liều quẹt một que. Diêm bén lửa thật nhạy... Thật là dễ chịu! Đôi bàn tay em hơi trên ngọn lửa. b) Giời chớm hè. Cây cối um tùm. Cả làng thơm. Cây hoa lan nở hoa trắng xóa. Hoa giẻ từng chùm mảnh dẻ. Hoa móng rồng bụ bẫm thơm như mùi mít chín ở góc vườn ông Tuyên. Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau để hút mật ở hoa. Chúng đuổi cả bướm. Bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao. Từng đàn rủ nhau lặng lẽ bay đi. Sớm. Chúng tôi tụ hội ở góc sân. Toàn chuyện trẻ em. Râm ran. c) Ngọc Hà. Hoa bừng nở. Vườn xuân tím hồn ta... (Lan Hương) Bài tập 4: Cho một số câu mở đầu sau : a) Ngày xưa, có hai vợ chồng ông lão đánh cá ở với nhau trong một túp lều nát trên bờ biển. (Ông lão đánh cá và con cá vàng) b) Có anh tính hay khoe của. (Lợn cưới, áo mới) c) Trong cuộc sống của con người, từ xưa đến nay đều có sự tham gia đóng góp tích cực của các giống vật trâu, chó, ngựa, dê, gà, lợn… (Lục súc tranh công) Các câu trên có gì giống và khác vói câu đặc biệt ? Chúng thuộc kiểu câu nào ? Bài tập 5: Viết đoạn văn khoảng 5-7 câu nêu cảm nhận của em về câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, trong đoạn có sử dụng câu đặc biệt, gạch chân câu đặc biệt đó.

Bài tập 1: Từ những ngữ liệu sau, hãy xác định câu đặc biệt, câu rút gọn và cho biết vai trò cụ thể của từng kiểu câu: a) Chiều chiều ra đứng ngõ sau Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều. (Ca dao) b) Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc, Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà (Bằng Việt) c) Thật là ầm ĩ ! Hàng xóm phải một bữa điếc tai, nhưng có lẽ trong bụng thì họ hả: xưa nay họ mới chỉ được nghe bà cả, bà hai, bà ba, bà tư nhà cụ bá chửi người ta, bây giờ họ mới được nghe người ta chửi lại cả nhà cụ bá. Mà chửi mới sướng miệng làm sao,! Mới ngoa ngoắt làm sao! (Nam Cao) Bài tập 2: Các câu đặc biệt sau đây có tác dụng cụ thể gì ? a- Ghê thật ! Nó dám nói với tôi theo cái giọng của người lớn như thế đấy. b- Gió. Mưa. Não nùng. c- Đà Nẵng. Mùa xuân năm 1968. Các cánh quân đã sẵn sàng cho trận tấn công lịch sử. Bài tập 3: Tìm câu đặc biệt, câu rút gọn trong đoạn trích. Nêu vai trò của các câu đó. a) Em tưởng nhớ lại năm xưa, khi bà nội hiền hậu của em còn sống, em cũng được đón giao thừa ở nhà…. Chà! Giá quẹt một que diêm mà sưởi cho đỡ rét một chút nhỉ? ... Cuối cùng em đánh liều quẹt một que. Diêm bén lửa thật nhạy... Thật là dễ chịu! Đôi bàn tay em hơi trên ngọn lửa. b) Giời chớm hè. Cây cối um tùm. Cả làng thơm. Cây hoa lan nở hoa trắng xóa. Hoa giẻ từng chùm mảnh dẻ. Hoa móng rồng bụ bẫm thơm như mùi mít chín ở góc vườn ông Tuyên. Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau để hút mật ở hoa. Chúng đuổi cả bướm. Bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao. Từng đàn rủ nhau lặng lẽ bay đi. Sớm. Chúng tôi tụ hội ở góc sân. Toàn chuyện trẻ em. Râm ran. c) Ngọc Hà. Hoa bừng nở. Vườn xuân tím hồn ta... (Lan Hương) Bài tập 4: Cho một số câu mở đầu sau : a) Ngày xưa, có hai vợ chồng ông lão đánh cá ở với nhau trong một túp lều nát trên bờ biển. (Ông lão đánh cá và con cá vàng) b) Có anh tính hay khoe của. (Lợn cưới, áo mới) c) Trong cuộc sống của con người, từ xưa đến nay đều có sự tham gia đóng góp tích cực của các giống vật trâu, chó, ngựa, dê, gà, lợn… (Lục súc tranh công) Các câu trên có gì giống và khác vói câu đặc biệt ? Chúng thuộc kiểu câu nào ? Bài tập 5: Viết đoạn văn khoảng 5-7 câu nêu cảm nhận của em về câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, trong đoạn có sử dụng câu đặc biệt, gạch chân câu đặc biệt đó.