**KINH TẾ:
*Nông nghiệp:
- Đàng Ngoài:
+ Nền kinh tế bị tàn phá 1 cách nghiêm trọng
+ Chính quyền không quan tâm đến sản xuất nông nghiệp
+ Ruộng đất bị bỏ hoang, mất mùa, đói kém diễn ra dồn dập
+ Người dân phải đi phiêu tán ở khắp nơi
- Đàng Trong:
+ Các chúa Nguyễn khai thác, mở rộng diện tích đất canh tác
+ Tổ chúc khai hoang, lập nhiều làng ấp mới
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi
-> Nền kinh tế nông nghiệp ở Đàng Trong rất phát triển, hình thành tầng lớp địa chủ lớn
=> Nền kinh tế nông nghiệp ở Đàng Ngoài phát triển hơn nền kinh tế nông nghiệp ở Đàng Ngoài
*Thủ công nghiệp:
- Xuất hiện nhiều làng thủ công nổi tiếng: gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), làng dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt ở Nho Lâm (Nghệ An), làng đường mía ở Quảng Nam....
*Thương nghiệp:
- Trao đổi buôn bán đc mở rộng ở trong và ngoài nước: Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, các nước Đông Nam Á và các nước châu Âu (Anh, Pháp, Hà Lan, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha)
**VĂN HÓA:
1. Tôn giáo:
- Nho giáo được suy trì.
- Nho giáo vẫn được coi là nội dung học tập nhưng không giữ vị trí độc tôn.
- Phật giáo, Đạo giáo được phục hồi và phát triển.
- Sinh hoạt và văn hóa: được phục hồi, gồm nhiều hình thức: đua thuyền, đánh đu,... phổ biến trong các làng quê.
-> Nhằm thắt chặt tinh thần đoàn kết trong nhân dân.
- Cuối thế kỉ XVI: Thiên Chúa giáo xuất hiện.
2. Sự ra đời của chữ Quốc ngữ:
- Vào thế kỉ XVII: giáo sĩ phương Tây A-lêc-xăng-đơ Rôt dùng chữ cái La-tinh ghi âm tiếng Việt và trở thành chữ Quốc ngữ.
- Là chữ viết khoa học, dễ viết, tiện lợi, dễ sử dụng, dễ phổ biến.
3. Văn học và nghệ thuật dân gian:
*Văn học:
- Văn học chữ Hán chiếm ưu thế.
- Văn học chữ Nôm phát triển mạnh.
-> Đề cao giá trị hạnh phúc của con người, tố cáo sự bất công trong xã hội phong kiến và bộ máy quan lại thối nát.
*Tác phẩm nổi tiếng:
- Truyện kỳ mạn lục của Nguyễn Khiêm.
*Văn học dân gian:
- Văn học dân gian phát triển mạnh như: tục ngữ, ca dao.
*Nghệ thuật dân gian:
- Chia làm 2:
+ Nghê thuật sân khấu: chèo, tuồng, hát ả đào,...
+ Nghệ thuật điêu khắc: độc đáo, đặc sắc.