@Bơ
Đáp án:
1.Vậy khi `x=2` thì `M=5` và khi `x=-1` thì `M=-4`
`=>M= x^4 -3x^2 +x-1`
2.`M= x^4 -3x^2 +x-1`
3.`P= 2x^4 -x^3 -2x^2 +x+4`
Giải thích các bước giải:
1. `M= x^4 -3x^2 -1 +x`
Thay `x=2` và `x=-1 `vao biểu thức M, ta được:
`M=(2)^4 -3(2)^2 -1 +(2)`
`M=16-3.4-1+2`
`M=16-12-1+2`
`M=5 `
`M=(-1)^4 -3(-1)^2 -1 +(-1)`
`M=1-3.1-1-1`
`M=-4`
Vậy khi` x=2 `thì `M=5 `và khi `x=-1` thì `M=-4`
2.
`M=x^4 -3x^2 -1 +x`
`=>M= x^4 -3x^2 +x-1`
3.
`P=M+N` ta được:
`P= (x^4 -3x^2 +x-1) +(x^4 -x^3 +x^2+5)`
`P=x^4 -3x^2 +x-1+x^4 -x^3 +x^2+5`
`P= x^4 +x^4 -x^3 -3x^2 +x^2 +x-1+5`
`P= 2x^4 -x^3 -2x^2 +x+4`
hệ số tự do :`4`
hệ số cao nhất:`2`
*Cách làm:
1.
Thay số vào biểu thức rồi tính.
2.
Sắp xếp thích hợp.
3.
Cách cộng hay trừ các đa thức với nhau:
Bước 1: Viết lại các đa thức trong ngoặc.
Bước 2: Bỏ ngoặc rồi sắp xếp các đa thức đồng dạng lại với nhau.
Bước 3: Cộng trừ các hạng tử với nhau.