Cho \(0^o< \alpha< 90^0\)
a) Có giá trị nào của \(\alpha\) sao cho \(\tan\alpha< \sin\alpha\) hay không ?
b) Chứng minh rằng \(\sin\alpha+\cos\alpha>1\)
a)Do \(0^o< \alpha< 90^o\) nên \(0< sin\alpha< 1;0< cos\alpha< 1\). Giả sử: \(tan\alpha< sin\alpha\Leftrightarrow\dfrac{sin\alpha}{cos\alpha}< sin\alpha\) \(\Leftrightarrow sin\alpha< sin\alpha cos\alpha\) \(\Leftrightarrow sin\alpha\left(1-cos\alpha\right)< 0\) \(\Leftrightarrow1-cos\alpha< 0\) \(\Leftrightarrow cos\alpha>1\) (vô lý). b) \(sin\alpha+cos\alpha=sin\alpha+sin\left(\dfrac{\pi}{2}-\alpha\right)\) \(=2.sin\dfrac{\pi}{4}cos\left(\dfrac{\pi}{4}-\alpha\right)=\sqrt{2}cos\left(\dfrac{\pi}{4}-\alpha\right)\) \(=\sqrt{2}sin\left(\dfrac{\pi}{4}+\alpha\right)=\sqrt{2}sin\left(45^o+\alpha\right)\). Do \(0^o< \alpha< 90^o\) nên \(45^o< \alpha+45^o< 135^o\). Vì vậy \(\dfrac{\sqrt{2}}{2}< sin\left(\alpha+45^o\right)< 1\). Từ đó suy ra \(\sqrt{2}.sin\left(45^o+\alpha\right)>\sqrt{2}.\dfrac{\sqrt{2}}{2}=1\) (Đpcm).
1) Cho số A = n^2 + n + 1. Có tồn tại hay không số tự nhiên n để số A chia hết cho 2010.
1. cho M (3;3) và đt (d) có phương trình 2x+y-4=0. kẻ MK vuông góc (d), trong đó K thuộc (d). gọi P là điểm đối xứng M qua K. tìm tọa độ K,P.
2. cho hai đt (d):x-2y-4=0 và (d'):3x+2y-8=0
a) CM (d) và (d') cắt nhau tại điểm M.tìm tọa độ điểm M.
B) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng (d) đi qua M và vuông góc (d)
Câu 1: Hiện nay tuổi cha gấp 4 lần tuổi con và tổng số tuổi của 2 cha con là 50.Hỏi bao nhiêu năm nữa tuổi bố gấp 3 lần tuổi con ?
gpt ; a, 3\(\sqrt{x^2+x+1}\) - x = x2 +3
b, \((\) 2x2 + x - 2\()\)2 + 10x2 +5x - 16 = 0
2.sin(x). sin2x.sin3x. Biến đổi thành tổng
Giúp mik vs,
Bài 2:
Cho ΔABC vuông taï A và góc C = 300.Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD = BA .
ahttps:https://LogaVN.net/image/faq/data2/216985_.https://LogaVN.net/image/faq/data2/216985_.LogaVN.nethttps://LogaVN.net/image/faq/data2/216985_.imagehttps://LogaVN.net/image/faq/data2/216985_.faqhttps://LogaVN.net/image/faq/data2/216985_.data2https://LogaVN.net/image/faq/data2/216985_.563596_. Chứng minh : ΔABD đều , tính góc DAC .
bhttps:https://LogaVN.net/image/faq/data2/216985_.https://LogaVN.net/image/faq/data2/216985_.LogaVN.nethttps://LogaVN.net/image/faq/data2/216985_.imagehttps://LogaVN.net/image/faq/data2/216985_.faqhttps://LogaVN.net/image/faq/data2/216985_.data2https://LogaVN.net/image/faq/data2/216985_.563596_. Vẽ DE vuông góc AC (E thuộc AC). Chứng minh : ΔADE = ΔCDE .
chttps:https://LogaVN.net/image/faq/data2/216985_.https://LogaVN.net/image/faq/data2/216985_.LogaVN.nethttps://LogaVN.net/image/faq/data2/216985_.imagehttps://LogaVN.net/image/faq/data2/216985_.faqhttps://LogaVN.net/image/faq/data2/216985_.data2https://LogaVN.net/image/faq/data2/216985_.563596_. Cho AB = 5cm , .Tính BC và AC.
dhttps:https://LogaVN.net/image/faq/data2/216985_.https://LogaVN.net/image/faq/data2/216985_.LogaVN.nethttps://LogaVN.net/image/faq/data2/216985_.imagehttps://LogaVN.net/image/faq/data2/216985_.faqhttps://LogaVN.net/image/faq/data2/216985_.data2https://LogaVN.net/image/faq/data2/216985_.563596_. Vẽ AH vuông góc BC (H thuộc BC). Chứng minh :AH + BC > AB +AC
Trong mặt phẳng Oxy cho ba vectơ \(\overrightarrow{a}\) = (0;1) ; \(\overrightarrow{b}\) = (-1;2) ; \(\overrightarrow{c}\) = (-3;-2) tọa độ của vectơ \(\overrightarrow{U}\) = 3\(\overrightarrow{a}\) +2\(\overrightarrow{b}\) -4\(\overrightarrow{c}\) là...
Cho \(x^2-mx+m-2=0\left(1\right)\)với m là tham số .
a, Chứng minh (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m.
b, Gọi x1, x2 là các nghiệm của phương trình(1) . Tìm m để biểu thức B=\(2\left(x_1^2+x_2^2\right)-x_1x_2\) đạt giá trị nhỏ nhất.
Cho a,b,c dương và tổng a, b, c là 3 .
Tìm MinA = \(\dfrac{1}{\sqrt[3]{a+7b}}+\dfrac{1}{\sqrt[3]{b+7c}}+\dfrac{1}{\sqrt[3]{c+7a}}\)
Cho a , b , c là các số thực dương . Chứng minh rằng
\(\dfrac{b^2c}{a^3\left(b+c\right)}+\dfrac{c^2a}{b^3\left(c+a\right)}+\dfrac{a^2b}{c^3\left(a+b\right)}\ge\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến