Bài 65:
Vì những phân số có thể biến đổi về số thập phân chỉ có thể là các ước nguyên tố là 2 và 5 nên:
+ 3/8 : có mẫu số 8=2^3 => 8 là mẫu có ước nguyên tố là 2
=> 3/8 có thể viết được dưới dạng số thập phân: 3/8 = 0,375
+ -7/5: có mẫu số 5 chỉ có ước nguyên tố là 5
=> -7/5 có thể viết được dưới dạng số thập phân: -7/5 = -1/4
+13/20 : có mẫu số 20=2^2 x 5 => 20 là mẫu có ước nguyên tố là 2
=> 13/20 có thể viết được dưới dạng số thập phân: 13/20 = 0,65
+ -13/125 : có mẫu số 125=5^3 => 125 là mẫu có ước nguyên tố là 5
=> -13/125 có thể viết được dưới dạng số thập phân: -13/125 = -0,104
Bài 66:
Vì các phân số viết được dưới dạng số thập phân tuần hoàn là các ước nguyên tố khác 2 và 5 nên:
+1/6 : có mẫu số 6 =2.3 => 6 là mẫu có ước nguyên tố là 3 ( khác 2 và 5)
=> 1/6 viết được dưới dạng số thập phân tuần hoàn: 1/6 = 0,1(6)
+-5/11 : có mẫu số 11 chỉ có ước nguyên tố là 11 ( khác 2 và 5)
=> 5/11 viết được dưới dạng số thập phân tuần hoàn: 5/11 = 0,(45)
+4/9 : có mẫu số 9 =3^2 => 9 là mẫu có ước nguyên tố là 3 ( khác 2 và 5)
=> 4/9 viết được dưới dạng số thập phân tuần hoàn: 4/9 = 0,(4)
+-7/18 : có mẫu số 18 =2.3^2 => 18 là mẫu có ước nguyên tố là 3 ( khác 2 và 5)
=> -7/18 viết được dưới dạng số thập phân tuần hoàn: -7/18 = -0,3(8)