Chứng minh rằng từ tỉ lệ thức \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\) (với \(b+de0\)) suy ra được \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a+c}{b+d}\)
Theo bài ra ta có : \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được :
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=\dfrac{a+c}{b+d}\)
\(\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{a+c}{b+d}\left(ĐPCM\right)\)
Vậy \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a+c}{b+d}\)
Bài 73 (Sách bài tập - tập 1 - trang 20)
Cho \(a,b,c,de0\). Từ tỉ lệ thức \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\) hãy suy ra tỉ lệ thức \(\dfrac{a-b}{a}=\dfrac{c-d}{c}\)
Bài 7.1 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 1 - trang 21)
Cho tỉ lệ thức \(\dfrac{7,5}{4}=\dfrac{22,5}{12}\)
Điền dấu X vào ô thích hợp trong bảng sau :
Bài 7.2 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 1 - trang 21)
Từ tỉ lệ thức \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d},\left(a,b,c,de0\right)\) ta suy ra được :
(A) \(\dfrac{a}{d}=\dfrac{b}{c}\) (B) \(\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}\) (C) \(\dfrac{d}{c}=\dfrac{a}{b}\) (D) \(\dfrac{b}{c}=\dfrac{d}{a}\)
Hãy chọn đáp án đúng ?
Bài 7.3 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 1 - trang 21)
Cho \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\left(a,b,ce0,ae b,ce d\right)\)
Chứng minh rằng :
\(\dfrac{a}{a-b}=\dfrac{c}{c-d}\)
Bài 7.4* - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 1 - trang 21)
Cho tỉ lệ thức \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\)
\(\dfrac{ac}{bd}=\dfrac{a^2+c^2}{b^2+d^2}\)
Bài 85 (Sách bài tập - tập 1 - trang 23)
Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó ;
\(\dfrac{-7}{16};\dfrac{2}{125};\dfrac{11}{40};\dfrac{-14}{25}\)
Bài 86 (Sách bài tập - tập 1 - trang 23)
Viết dưới dạng gọn (có chu kì trong dấu ngoặc) các số thập phân vô hạn tuần hoàn sau :
\(0,3333-;-1,3212121-.;2,513513513-.;13,26535353\)
Bài 87 (Sách bài tập - tập 1 - trang 23)
Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn rồi viết chúng dưới dạng đó :
\(\dfrac{5}{6};\dfrac{-5}{3};\dfrac{7}{15};\dfrac{-3}{11}\)
Bài 88 (Sách bài tập - tập 1 - trang 23)
Để viết số \(0,\left(25\right)\) dưới dạng phân số, ta làm như sau :
\(0,\left(25\right)=0,\left(01\right).25=\dfrac{1}{99}.25=\dfrac{25}{99}\) (vì \(\dfrac{1}{99}=0,\left(01\right)\))
Theo cách trên, hãy viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số :
\(0,\left(34\right);0,\left(5\right);0,\left(123\right)\)
Hai đơn thức: -3x^4y và 5x^2y^3 có thể cùng dương được không ?
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến