Bài 8: Nối cột A với cột B sao cho đúng: A B a. học sinh 1. Danh từ chỉ sự vật b. ngôi nhà 2. Danh từ chỉ hiện tượng c. nắng mưa 3. Danh từ chỉ khái niệm d. tư tưởng 4. Danh từ chỉ con người Bài 9: Xác định thành phần trong mỗi câu sau:  “Trên cái đất phập phều lắm gió, dông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống nổi với những cơn thịnh nộ của trời.”  “Cây bình bát, cây bần cũng phải quây quần thành chòm, thành rặng; rễ phải dài, phải cắm sâu vào trong lòng đất.”  “Đước mọc san sát đến tận mũi đất cuối cùng, thẳng đuột như hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi.” Bài 10. Bài học em rút ra được từ câu tục ngữ sau là gì: “Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.” Bài 11. Cho đoạn văn sau: “Đêm về khuya lặng gió. Sương phủ trắng mặt sông. Những bầy cá nhao lên đớp sương “tom tóp”, lúc đầu còn loáng thoáng dần dần tiếng tũng tẵng xôn xao quanh mạn thuyền.” a. Tìm những từ láy có trong đoạn văn. Bài 4: Xác định từ/tiếng được gạch chân trong những câu sau dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? a. Những thân cây tràm vỏ trắng vươn lên trời, chẳng khác gì những cây nến khổng lồ, đầu lá rủ phất phơ. (………………………………….) b. Tùy theo sự phân bố của đảo, mặt vịnh Hạ Long lúc tỏa mênh mông, lúc thu hẹp lại thành ao, thành vũng, lúc bị kẹp giữa hai triền đảo như một con suối, lúc uốn quanh chân đảo như một dải lụa xanh. (………………………………….) c. Vua Hùng thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. (………………………………….) d. Chúng em cùng nhau thi đua học tập để được hoa điểm 10. (………………………………….) Bài 4: a, gạch từ:đầu b, gạch từ:chân c, gạch từ:hoa d, gạch từ:hoa

Các câu hỏi liên quan