Bản thân em đã làm gì để bảo vệ chỗ ở của mình và của người khác?
⇒ * Của người khác:
- Không tùy tiện vào nhà người khác khi chưa có sự đồng ý của chủ nhà.
- Khi có vật phẩm cần gửi cho chủ nhà ( trường hợp chủ nhà đi vắng) thì nên đưa cho hàng xóm cầm hộ đến khi họ về.
* Của bản thân:
- Không mở cửa cho người lạ vào nhà khi bố mẹ đi vắng.
- Nếu như người đó là người quên của bố mẹ thì nên gọi điện thoại để xác nhận danh tính.
3 . Thế nào là quyền đc bảo hộ về tính mạng , sức khỏe , nhân phẩm ? Ý nghĩa của quyền này với bản thân em ?
⇒ -Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân là quyền cơ bản của công dân. Mọi công dân đều có quyền này và phải tôn trọng quyền này của mình và của người khác. Những ai vi phạm quyền này,người vi phạm sẽ bị xử lí đúng theo quy định của pháp luật.
- Em sẽ được an toàn và không bị đánh đập bởi những tên côn đồ. Mọi hành vi xâm phạm đến danh dự và nhân phẩm của em vi phạm pháp luật, phải bị xử lí theo pháp luật.
4 . Thư tín , đt, điện tín là j ? Tại sao pháp luật lại quy định bảo vệ an toàn thư tín , đt , điện tín ?
⇒
Thư tín, điện tín, bưu kiện, bưu phẩm nói trong Điều 197 là những thư tín, điện tín, bưu kiện, bưu phẩm đang ở cơ quan bưu điện, chưa gửi đi hoặc chưa phát cho người nhận.
Vì thư tín, điện tín liên quan đến những vấn đề cá nhân của mỗi người vì có thể trong đó sẽ có những thứ rất quan trọng và tế nhị đối với người sỡ hữu.
* Các hành vi xâm phạm an toàn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân:
-Xem trộm thư
-Nghe trộm điện thoại của người khác
-Nhặt được thư người khác vứt đi
-Tự ý thu giữ, hủy thư tín của người khác…
* Trách nhiệm của học sinh:
-Tự biết bảo vệ thư, điện tín của mình
-Tôn trọng quyền bảo đảm an toàn và bí mật thư tín của người khác.
-Phê phán, tố cáo những việc làm trái pháp luật xâm phạm bí mật thư tín của công dân.