C= \(\frac{\( \sqrt{x+1}\)}{\(\sqrt{x-2}\)}\) ≤ 4
=> \(\frac{x+1}{x-2}\) ≤ 16
=> x+1 ≤ 16.(x-2)
=> x+1 ≤ 16x - 32
=> 15x≥ 33
=> x≥33/15
Vậy x≥33/15 và x \(\neq \) 4, x\(\neq \) 9
Tik 5 sao cho ai trả lời nhanh nhất
nhân ngày 20-11,trường em tổ chức cuộc thi vẽ tranh .hãy tả lại bức tranh mà em hoặc bạn vẽ giúp mình nha
Cho tam giác đều ABC. Lấy điểm D,E,F theo thứ tự thuộc các cạnh AB, BC, CA sao cho AD=BE=CF. CM tam giác DEF là tam giác đều
Hãy tưởng tượng kể Dòng Sông bị ô nhiễm trò chuyện với các nhân vật: Cá Rô, Ngọn. Mình cảm ơn tất cả các bạn
Cho điểm C nằm giữa 2 điểm A và B. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của đọan AC và BC a) Tính AB biết MN = a (cm) (a> 0) b) Chứng minh rằng độ dài của đoạn MN không phụ thuộc vào vị trí của điểm C c) Trên tia đối của tia AB lấy điểm I (I khác A). Viết biểu thức liên hệ của IC với IM và IA. d) Trên đường thẳng AB lấy thêm 95 điểm nữa (khác các điểm đã cho). Lấy điểm O nằm ngoài đường thẳng AB. Vẽ các tia gốc O đến các điểm trên đường thẳng AB. Hỏi có bao nhiêu góc đỉnh O. ae làm kẻ hình và làm hộ mik bài này nhé@@!!!!!!!
Từ nguồn chất: Fe, S, O2 và H2O(phương tiện và chất xúc tác sẵn có), hãy trình bày cách thức điều chế các chất sau: H2S (dung dịch), H2SO4 (axit đậm đặc), FeSO4 (dung dịch). Viết phương trình hóa học của các phản ứng để minh họa.
cho hình thang có đáy lớn 20 cm . Đáy lớn hơn đáy bé 3,5 cm .Nếu mở rộng đáy bé về 2 phía để được hình chữ nhật thì diện tích tăng thêm là 17,5 cm vuông . Tính diện tích hình thang ?
Giúp mình với !!!!!!!! Nhà TRần 3 lần đánh thắng quân nguyên Lần 1 đánh vào ngày tháng năm nào??? lần 2 đánh vào ngày tháng năm nào ???? lần 3 đánh vào ngày tháng năm nào????????????
Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi E là điểm đối xứng với A qua D. a) Chứng minh rằng tứ giác DBCE là hình bình hành. b) Gọi F là điểm đối xứng với C qua D. Chứng minh rằng tứ giác ACEF là hình thoi. c) Vẽ EH vuông góc với AC tại H, EH cắt CD tại K, AK cắt CE tại I. Gọi M là giao điểm của AI và BD. Chứng minh IM.BD = DI.BI MN giúp mk câu 4 nha mk cảm ơn
cho ΔABC vuông cân tại A trên cùng 1 nửa mặt phẳng chứa A là BC. Vẽ các tia Bx và Cy cùng ⊥BC. Lấy M ∈ BC (M khác B, C) đường thẳng ⊥ với AM tại A cắt Bx, Cy lần lượt tại H và K a/Chứng minh: Δ ABM= ΔACK , Bm=CK b/ A là trung điểm của HK c/ Gọi P là giao điểm AB và MH, Q là giao điểm của AC và MK Chứng minh: PQ song song với BC
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến