c1
cần phải truyền chuyển động vì các bộ phạn của máy thường đặt xa nhau và có tốc độ ko giống nhau, song đều đc dẫn động từ một chuyển động ban đầu.
c2
c3
+ Đấu đồ dùng điện vào nguồn điện có điện áp bằng điện áp định mức của đồ dùng điện.
+ Không cho đồ dùng điện làm việc vượt quá công suất định mức, dòng điện vượt quá trị số định mức.
+ Thường xuyên kiểm tra an toàn điện ở dây dẫn, phích cắm, ổ cắm, dò điện ra vỏ, lau chùi vỏ…
c4
Cấu tạo :
1 – Tay quay
2 – Thanh truyền
3 – Con trượt
4 – Giá đỡ
Nguyên lí làm việc:
Khi tay quay 1 quay quanh trục A, đầu B của thanh truyền 2 chuyển động tròn làm con trượt 3 chuyển động tịnh tiến qua lại trên giá đỡ 4 – Nhờ đó chuyển động quay của tay quay biến thành chuyển động tịnh tiến qua lại của con trượt.
CƠ CẤU TAY QUAY – CON TRƯỢT ĐƯỢC ỨNG TRONG CÁC MÁY VÀ THIẾT BỊ NHƯ SAU:
Cơ cấu pít tông – xi lanh trong Ôtô, xe máy
Máy khâu đạp chân
Thanh răng
Bánh răng
Ngoài ra còn có cơ cấu bánh răng – thanh răng và cơ cấu vít đai ốc
Xe nâng
Dùng để nâng hạ mũi khoan
Ứng dụng
Cơ cấu bánh răng – thanh răng
Ứng dụng cơ cấu vit đai ốc
Ê tô
Khóa nước
Gá kẹp của thợ mộc
c5
Khớp động là mối ghép có các chi tiết chuyển động tương đối với nhau đc gọi là mối ghép động hoặc khớp động .
Công dụng : mối ghép động chủ yếu để ghép các chj tiết thành cơ cấu, gồm: khớp tịnh tiến, khớp quay, khớp cầu…chúng được dùng rộng rãi trong nhiều máy và thiết bị .