I. PHẦN 1: VĂN BẢN
Câu 1: Trả lời
a. -Văn bản: ''Bài học đường đời đầu tiên''.
-Tác giả: Tô Hoài
b. *Các chi tiết, là:
-Ngoại hình:
+Chóng lớn lắm
+Một chàng dế thanh niên cường tráng
+Đôi càng tôi mẫm bóng
+Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt
+Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi
+Cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ
+Hai cái răng đen nhánh
+Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng
-Hành động:
+Tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực
+Tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ
+Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã
+Tôi đi bách bộ
+Lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp
+Tôi đi đứng oai vệ
+Mỗi bước đi, tôi làm điệu dún dẩy cá khoeo chân, rung lên rung xuống hai chiếc râu
+Cà khịa với tất cả mọi bà con trong xóm.
c. -Bộc lộ nét tính cách:
+Khoe khoang;
+Hung hăng, hống hách;
+Thích gây chuyện với người khác.
Câu 2:
Trong cuộc sống của chúng ta mà có cái tính tự kiêu và hung hắng thì cũng có ngày phải lãnh hậu quả. Rồi cho đến lúc đó có hối hận thì cũng đã muộn. Cho nên tốt nhất là: ''Hãy biết tôn trọng người khác và luôn có đạo đức tốt''. Như vậy sẽ tránh được những tai họa sai lầm cho mỗi người.
Câu 3: -Khi miêu tả, chúng ta cần:
+Miêu tả chính xác về sự vật ( chú ý: có thể sử dụng biện pháp nhân hóa )
+Hình ảnh gần gũi, sinh động
+Từ ngữ đơn giản, sâu sắc
+Giàu cảm xúc.
Câu 4:
Thứ nhất chị Cốc đã mổ cho đến Choắt chết. Nhưng tại sao chị Cốc lại tự nhiên mổ Dế Choắt. Vì Dế Mèn đã vô tình chọc giận chị Cốc. Thứ hai, tại sao chị Cốc không mổ Mèn mà lại mổ Choắt. Vì Dế Mèn có tính tụ kiêu và có lối suy nghĩ hạn hẹp, đã không ngờ hậu quả khi anh bỏ trốn thì Choắt là người gánh tội cho anh. Nên Dế Mèn đã ân hận tội mình.
Câu 5:
-Tác phẩm: ''Sông nước Cà Mau''.
-Tác giả: Đoàn Giỏi.
Câu 6:
-Chợ Năm Căn có cảnh sông nước độc đáo hơn;
-Đơn giản mà vui vẻ.
Câu 7:
Sông nước Cà Mau là một vùng đất rộng lớn, hùng vĩ. Vì Cà Mau là nơi cuối bản đồ đất nước cho nên sẽ có nhiều điều lí thú mà ta chưa biết đến. Qua bài ''Sông nước Cà Mau'' đã giúp chúng ta thấy rõ hơn về vùng đất này. Tuy còn hoang sơ nhưng thật bình yên và hạnh phúc . Dòng sông Năm Căn“nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác”. Vì thế mà cá tôm cũng nhiều hơn, đời sống người dân được ấm no. Dòng sông Năm Căn là một khung cảnh đông vui, tấp nập người qua lại, thiên nhiên hấp dẫn cùng với cái chợ cùng tên là Năm Căn. Ôi, khung cảnh thật tuyệt vời ! Và chợ đó cũng làm cho vùng sông nước Cà Mau thêm sinh động và nhộn nhịp lên hẳn. Cuộc sống của người dân Năm Căn tuy giản dị nhưng rất ấm no và hạnh phúc. Sống trên sự lao động của chính mình. Các hoạt động sinh hoạt vui tươi, sôi nổi cũng như khu chợ Năm Căn. Họ kinh doanh bằng cách buôn bán hàng với nhau không như người thành thị. Đêm đến, những ngôi nhà bè san sát nhau tạo một cảm giác được yêu thương, bảo vệ của đồng loại.
II. PHẦN 2: TIẾNG VIỆT
Câu 1:
a. -Cụm danh từ: một thứ bột gì đó đen sì, các đít xoong chảo
-Danh từ: cổ tay, mắt.
b.
Để phòng chống dịch virus Corona hiện nay, thì gia đình mình đã sử dụng một số biện pháp để phòng chống.Để phòng tránh virus này trước tiên chúng ta cần đeo khẩu trang khi ra ngoài đặc biệt là những chỗ đông người.Chúng ta phải rửa sạch tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.Hạn chế tiếp xúc với bị cảm cúm.Nếu có biểu hiện sốt,ho,đau họng,tiêu chảy,...thì phải đến trung tâm y tế để xét nghiệm xem có bị dương tính với virus hay không.Chúng ta phải phòng tránh lây lan vì đây là dịch bệnh rất nguy hiểm đe dọa đến tính mạng của chúng ta. Thông thường là đeo khẩu trang khi đi ra ngoài; rửa tay sạch sẽ trước khi vào một nơi công cộng; giữ vệ sinh chung trong gia đình và xã hội. Đó là một trong những biện pháp để giúp phòng chống dịch virus Corona của gia đình mình.
-Hai động từ: sử dụng, đeo.
-Hai tính từ: sạch, nguy hiểm.
Câu 2:
+Câu đầu:
-Lỗi sai: lặp từ
-Nguyên nhân: chưa biết cách đặt câu hoàn chỉnh
-Cách sửa: lược bỏ từ ''bạn Minh'' ở cuối câu.
+Câu thứ hai:
-Lỗi sai: dùng từ
-Nguyên nhân: xác định nhầm
-Cách sửa: sửa ''tinh tú'' thành ''tinh túy''.
+Câu cuối:
-Lỗi sai: dùng từ
-Nguyên nhâ: xác định sai nghĩa của từ
*Cách sửa: sửa ''sinh động'' thành ''chủ động''.
Câu 3:
a. Anh xấu hổ vì những hành động mà mình đã làm với em, sự ganh tị hơn thua với em mình.
b. Kiều Phương trong văn bản ''Bức tranh của em gái tôi'' là một người rất nhân hậu và tốt bụng''.
c. Cả lớp vẫn đang rất ồn ào.
d. Tôi không thấy ai cả.
đ. Anh đừng ngoan cố nữa.
e. Chúng tôi vừa bước vào nhà thì đã thấy sự bừa bộn mà các em bày ra.
f. Tôi có thể làm được việc này.
III. PHẦN 3: TLV
Câu 1: -Miêu tả chi tiết về hình dáng, màu sắc.