Các thiên tai chủ yếu của khu vực đồng bằng nước ta là:A.động đất, sương muối, lốc. B.xói mòn, trượt lở đất, mưa đáC.lũ nguồn, lũ quét, lũ ống. D.bão, lũ, hạn hán.
So sánh hai phân số \( \frac{5}{6} \) và \( \frac{3}{8} \) ta được: A.\(\frac{5}{6} < \frac{3}{8}\) B.\(\frac{5}{6} > \frac{3}{8}\)C.\(\frac{5}{6} = \frac{3}{8}\)D.Không so sánh được.
Phân số bé nhất trong các phân số \( \frac{3}{4}; \; \frac{2}{7}; \; \frac{5}{6}; \; \frac{{19}}{{17}} \) là:A.\(\frac{3}{4}\) B.\(\frac{2}{7}\) C.\(\frac{5}{6}\)D.\(\frac{{19}}{{17}}\)
Viết các phân số : \( \frac{{12}}{{17}}; \frac{{19}}{{15}}; \frac{{19}}{{13}}; \frac{{15}}{{17}}; \frac{{12}}{{12}} \) theo thứ tự giảm dần.A.\(\frac{{19}}{{13}};\,\frac{{19}}{{15}};\,\frac{{12}}{{12}};\,\frac{{15}}{{17}};\,\frac{{12}}{{17}}\)B.\(\frac{{19}}{{15}};\,\frac{{19}}{{13}};\,\frac{{12}}{{12}};\,\frac{{15}}{{17}};\,\frac{{12}}{{17}}\)C.\(\frac{{19}}{{13}};\,\frac{{19}}{{15}};\,\frac{{12}}{{12}};\,\frac{{12}}{{17}};\,\frac{{15}}{{17}}\)D.\(\frac{{19}}{{15}};\,\frac{{19}}{{12}};\,\frac{{12}}{{17}};\,\frac{{12}}{{12}};\,\frac{{15}}{{17}}\)
X và Y lần lượt là các tripeptit và hexapeptit được tạo thành từ cùng một amoni axit no mạch hở, có một nhóm -COOH và một nhóm -NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X bằng O2 vừa đủ thu được sp gồm CO2, H2O và N2 có tổng khối lượng là 40,5 gam. Nếu cho 0,15 mol Y tác dụng hoàn toàn với NaOH (lấy dư 20% ), sau phản ứng cô cạn dd thu được bao nhiêu gam chất rắn ? A.9,99B.87,3C.94,5D.107,1
Cho 11 g hỗn hợp hai kim loại Al và Fe vào dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 6,72 lit khí NO (đktc) duy nhất. Khối lượng (g) của Al và Fe trong hỗn hợp đầu là:A.5,4 và 5,6.B.5,6 và 5,4.C.4,4 và 6,6. D.4,6 và 6,4.
Hòa tan hoàn toàn 1,2g kim loại X vào dung dịch HNO3 dư thu được 0,224 lít khí N2 (đktc). Giả thiết phản ứng chỉ tạo ra khí N2. Vậy X là:A.ZnB.CuC.MgD.Al
Hàm số \(y = \left| { \sin x} \right| \) có chu kì là:A.\(2\pi \)B.\(\pi \)C.\(3\pi \)D.\(4\pi \)
Điều kiện xác định của hàm số \(y = \frac{{ \tan x}}{{ \cos x - 1}} \) là:A.\({\rm{x}} \ne k2\pi \)B.\({\rm{x}} = \frac{\pi }{3} + k2\pi \)C.\(\left\{ \begin{array}{l}{\rm{x}} \ne \frac{\pi }{2} + k\pi \\x \ne k2\pi \end{array} \right.\)D.\(\left\{ \begin{array}{l}{\rm{x}} \ne \frac{\pi }{2} + k\pi \\x \ne \frac{\pi }{3} + k\pi \end{array} \right.\)
Hàm số nào sau đây có đồ thị nhận Oy làm trục đối xứng?A.\(y = (1 + {x^2})\sin x\)B.\(y = ({x^3} + x)\sin x\)C.\(y = \left| x \right|\cot 2x\)D.\(y = (3x + 1)\cos 2x\)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến