Trong các đặc trưng sau, có bao nhiêu đặc trưng của quần xã sinh vật?(1) Mật độ cá thể(2) Loài ưu thế(3) Loài đặc trưng(4) Nhóm tuổi(5) Phân bố cá thể theo chiều thẳng đứng.A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Trong quần xã rừng U Minh, cây tràm được coi là loàiA. ưu thế. B. đặc trưng. C. tiên phong. D. ổn định.
Có bao nhiêu mối quan hệ thuộc kiểu quan hệ hỗ trợ cùng loài?(1) Vi khuẩn nốt sần và rễ cây họ đậu.(2) Một loài cây mọc thành đám, rề liền nhau.(3) Vi khuẩn phân hủy xenlulozơ sống trong ruột già ở người.(4) Bọ chét, ve sống trên lưng trâu.(5) Những con sói cùng nhau hạ một con bò rừng.(6) Nhờ có tuyến hôi, bọ xít không bị chim dùng làm thức ăn.(7) Một số cây khi phát triển, bộ rễ tiết ra các chất kìm hãm các cây xung quanh phát triển.A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Hiện tượng khống chế sinh học trong quần xã có ý nghĩaA. dẫn đến trạng thái cân bằng sinh học. B. làm tăng mối quan hệ giữa các loài. C. phá vỡ trạng thái cân bằng sinh học. D. làm giảm mối quan hệ giữa các loài.
Nguyên nhân bên trong gây ra diễn thế sinh thái làA. sự cạnh tranh trong loài thuộc nhóm ưu thế. B. sự cạnh tranh trong loài chủ chốt. C. sự cạnh tranh giữa các nhóm loài ưu thế. D. sự cạnh tranh trong loài đặc trưng.
Cho các nhóm sinh vật sau đây:1. Thực vật có hạt trong các quần xã trên cạn.2. Cây tràm trong quần xã rừng U Minh.3. Bò rừng Bizông sống trong các quần xã đồng cỏ ở Bắc Mĩ.4. Cây cọ trong quần xã vùng đồi Vĩnh Phú.5. Cây Lim trong quần xã rừng lim xã Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn.Số loài ưu thế làA. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Trong quá trình tồn tại và phát triển của quần xã, các quần thể sinh vật và môi trường luôn có sự tác động qua lại với nhau. Sự tác động đó khiếnA. các quần thể trong quần xã biến đổi. B. các cá thể trong quần xã biến đổi. C. quần xã luôn được duy trì không thay đổi. D. quần xã biến đổi qua các giai đoạn khác nhau và cuối cùng sẽ dẫn tới một quần xã tương đối ổn định.
Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật? A. Mối quan hệ vật chủ - vật kí sinh là sự biến tướng của quan hệ con mồi - vật ăn thịt. B. Những loài cùng sử dụng một nguồn thức ăn không thể chung sống trong cùng một sinh cảnh. C. Trong tiến hoá, các loài gần nhau về nguồn gốc thường hướng đến sự phân li về ổ sinh thái của mình. D. Quan hệ cạnh tranh giữa các loài trong quần xã được xem là một trong những động lực của quá trình tiến hoá.
Cho 1 cây tự thụ phấn, F1 thu được 56,25% cây cao, 43,75% cây thấp. Cho giao phấn ngẫu nhiên các cây cao F1 với nhau. Về mặt lí thuyết thì tỉ lệ cây cao thu được ở F2 làA. 23,96%. B. 52,11%. C. 79,01%. D. 81,33%.
Khi xét sự di truyền của một tính trạng. Đời F2 phân li kiểu hình với tỉ lệ 9 : 6 : 1 và 12 : 3 : 1. Cho các đặc điểm sau, những điểm nào giống nhau giữa hai trường hợp trên?I. P đều thuần chủng, F1 đồng tính.II. F2 xuất hiện 16 kiểu tổ hợp giao tử, có 9 kiểu gen tỉ lệ (1 : 2 : 1)2.III. Kiểu gen của F1 đều: AaBb x AaBb.IV. Kiểu hình chiếm tỉ lệ 1/16 thuộc kiểu gen aabb.V. Đều làm tăng xuất hiện biến dị tổ hợp.VI. Tỉ lệ kiểu hình đều là biến đổi của tỉ lệ 9 : 3 : 3 : 1.Phương án đúng làA. I, II, III. B. I, II, III, IV. C. I, II, III, IV, VI. D. II, III, IV, V, VI.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến