Cách pha loãng dung dịch H2SO4 đặc đúng kĩ thuật là
A. Cho từ từ H2O vào H2SO4 đặc và khuấy đều.
B. Cho nhanh H2O vào H2SO4 đặc và khuấy đều.
C. Cho từ từ H2SO4 đặc vào H2O và khuấy đều.
D. Cho nhanh H2SO4 đặc vào H2O và khuấy đều.
Quá trình pha loãng H2SO4 đặc tỏa nhiều nhiệt làm dung dịch sôi lên, vì vậy phải pha loãng đúng kỹ thuật.
Chọn C: Cho từ từ H2SO4 đặc vào H2O và khuấy đều.
Số hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở có có công thức phân tử C2H4O2 là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Cho các chất: HCl, NaHCO3, Al, Fe(OH)3. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Cho các poline sau: polietilen, tinh bột, tơ tằm, xenlulozơ triaxetat, polibutadien. Số polime thiên nhiên là
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.
Một chất hữu cơ A có thành phần khối lượng: C 94,11%, H 5,89%. Tỷ khối hơi của A so với Hidro bằng 51. Cho 1,02g A phản ứng với Brom trong dung mỗi CCl4 thì cần tối đa 3,2g Brom. Mặt khác cho 2,04g A hoá hợp được nhiều nhất 0,2g H2 xúc tác Ni
a. Lập CTPT, CTCT và gọi tên A
b. Viết PTPU của A với dd AgNO3/NH3 và với H2 xúc tác Pd
Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho kim loại Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. (b) Hấp thụ hết 0,15 mol CO2 vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH. (c) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư. (d) Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch AlCl3. (e) Cho NaHCO3 dư vào dung dịch Ba(OH)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Từ chất X (C5H8O4) mạch hở, không phản ứng tráng bạc và có các phản ứng sau: X + 2NaOH → Y + Z + H2O. Z + HCl → T + NaCl T (H2SO4 đặc) → Q + H2O Biết Q làm mất màu dung dịch brôm. Kết luận nào sau đây đúng?
A. Chất Y là natri axetat.
B. T là hợp chất hữu cơ đơn chức, no.
C. X là hợp chất hữu cơ đa chức.
D. Q là axit metacrylic.
Cho 2,3 gam Na vào 100 ml dung dịch AlCl3 0,3M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 2,34. B. 0,78. C. 1,56. D. 7,80.
Dãy chuyển hóa theo sơ đồ: X + Ba(OH)2 → Y; Y + T → Z; Z + CO2 dư + H2O → X + T. Các chất X, Y, Z, T thỏa mãn sơ đồ trên tương ứng là
A. Na2CO3, NaOH, NaAlO2, Al(OH)3.
B. NaHCO3, NaOH, NaAlO2, Al(OH)3.
C. Al(OH)3, Ba(AlO2)2, NaAlO2, Na2CO3.
D. Al(OH)3, Ba(AlO2)2, NaAlO2, NaHCO3.
Cho các phát biểu sau: (a) Muối mononatri glutmat được dùng làm bột ngọt. (b) Mỡ động vật và dầu thực vật đều chứa nhiều chất béo. (c) Saccarozơ dễ bị thủy phân trong môi trường axit hoặc bazơ. (d) Để rửa sạch anilin bám trong ống nghiệm ta dùng dung dịch HCl loãng. (e) 1 mol peptit Glu-Ala-Gly tác dụng được tối đa với 3 mol NaOH. Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Điện phân dung dịch X chứa Cu(NO3)2 và NaCl với điện cực trơ. Tổng thể tích khí thoát ra ở cả 2 điện cực (V lít) phụ thuộc vào thời gian điện phân (t giây) theo đồ thị bên.
Nếu điện phân X trong thời gian 3,5a giây thì thu được dung dịch có khối lượng giảm m gam so với dung dịch X. Giả thiết các chất điện phân ra không tan trong dung dịch. Giá trị của m là
A. 31,1. B. 29,5. C. 31,3. D. 30,4.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến