Với xã hội phong kiến xưa,phụ nữ vẫn luôn là phái yếu,luôn phải đứng sau phái mạnh.Họ không có lấy quyền tự do,quyền được đòi lại hạnh phúc cho bản thân mà vẫn ljoonhair nhún nhường,nhượng bộ.Họ cũng giống như là một tấm lụa đào phất phơ giữa chợ,chẳng biết vào tay ai mà cũng chẳng biét cuộc đời mình sẽ đi về đâu,cũng chẳng có lấy quyền được chọn cuộc sống cho bản thân .quyền đueọc quyết định số phận của mình .Giống như bà Hồ Xuân Hương đã có bài thơ Bánh trôi nước ,và mượn hình ảnh của chiếc bánh trôi nước để nói lên những bất công trong xã hội phong kiến đối với thân phận người phụ nữ.Dù cho là tài năng ,dù cho là xinh đẹp đến đâu.Thì số phận của họ vẫn trôi dạt ,lênh đênh mà sung sướng hay đói khổ đều tùy thuộc vào tay "kẻ nặn"
Chẳng có quyền quyết định số phận ,họ cũng chẳng thể làm quan.không thể có địa vị trong xã hội .Mà mãi mãi chỉ là một người phụ nữ đứng sau.lo việc bếp núc,chăm chút nuôi con.Họ vẫn luôn phải đứng sau các bậc nam nhân.Mà hạnh phúc của họ cũng hoàn toàn không do họ nắm giữ
Trong xã hội đấy,địa vị xã hội của phụ nữ bị đẩy xuống mức thấp nhất ,số phận của họ cues nhue bè gỗ trôi sông,chẳng biết đi đâu và về nơi đâu.Mà qua đó ,làm cho em có càng nhiều thêm những xúc cảm khi học các tác phẩm văn học vào thời kì phong kiến.Cái cảm giác xót thương và bi ai thay cho số phận hẩm hiu của người phụ nữ ỏe xã hôi phong kiến lúc bấy giờ