Cân bằng sau tồn tại trong dung dịch: CH3COOH ↔ H+ + CH3COO-
Độ điện li α của CH3COOH sẽ biến đổi như thế nào?
a) Khi nhỏ vào vài giọt dung dịch HCl.
b) Khi pha loãng dung dịch.
c) Khi nhỏ vào vài giọt dung dịch NaOH.
a. Thêm HCl —> Nồng độ H+ tăng —> Cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm H+ —> Chiều nghịch —> Độ điện li giảm.
b. Khi pha loãng —> Nồng độ H+ và CH3COO- giảm —> Cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng H+ và CH3COO- —> Chiều thuận —> Độ điện li tăng.
c. Khi nhỏ thêm NaOH —> H+ giảm do bị trung hòa —> Cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng H+ —> Chiều thuận —> Độ điện li tăng.
a) Chứng minh rằng độ điện li có thể tính bằng công thức sau:
α = C/Co
Trong đó Co là nồng độ mol của chất hòa tan, C là nồng độ mol của chất hòa tan phân li ra ion.
b) Tính nồng độ mol của CH3COOH, CH3COO- và H+ trong dung dịch CH3COOH 0,043M, biết rừng nồng độ điện li α của CH3COOH bằng 2%.
Agon tách ra từ không khí là hỗn hợp của ba đồng vị: 96,6% 40Ar; 0,036% 38Ar; 0,337% 36Ar. Tính thể tích 10 gam Ar ở đktc
Cho 116 gam hỗn hợp X gồm Cu và FeO tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch Y (không có muối amoni) và 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2, NO, NO2, N2O (trong đó N2 và NO2 có số mol bằng nhau) có tỉ khối đối với heli bằng 8,9. Tính số mol HNO3 phản ứng.
A.4,1 mol B.3,2 mol C.3,4 mol D.5 mol
Hòa tan hết 13,68 gam hỗn hợp gồm Fe và FeCO3 trong 160 gam dung dịch chứa 0,8 mol HNO3 và 0,1 mol KNO3, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X (không chứa ion NH4+). Cho 640 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X, thu được dung dịch Y và kết tủa Z. Nung toàn bộ Z ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 14,4 gam chất rắn. Cô cạn dung dịch Y, sau đó lấy phần rắn nung đến khối lượng không đổi thu được 52,08 gam chất rắn khan. Nồng độ của Fe(NO3)3 có trong dung dịch X là
A. 26,76%. B. 26,45%. C. 25,47%. D. 26,29%.
X, Y là hai axit cacboxylic đều đơn chức, hơn kém nhau một nguyên tử cacbon (MX < MY); Z là este no, hai chức (X, Y, Z đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 17,02 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 0,735 mol O2. Nếu đun nóng 17,02 gam E cần dùng vừa đủ 240 ml dung dịch NaOH 1M, chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp T chứa hai ancol. Dẫn toàn bộ T qua bình đựng Na dư, thấy thoát ra 2,016 lít khí H2 (đktc); đồng thời khối lượng bình tăng 8,1 gam. Phần trăm khối lượng của Y trong E là
A. 8,5%. B. 14,1%. C. 13,0%. D. 8,7%.
Cho các phát biểu sau: (a) Ở nhiệt độ thường, chất béo chứa chủ yếu các gốc axit béo no ở trạng thái rắn. (b) Đốt cháy hoàn toàn protein đơn giản luôn thu được nitơ đơn chất. (c) Fructozơ còn được gọi là đường mật do có nhiều trong mật ong. (d) Trong phân tử tinh bột, các mắt xích –C6H12O6– liên kết với nhau tạo nên. (e) Phenylamin và benzylamin đều là chất lỏng, ít tan trong nước. (g) Muối mononatri a-aminoglutarat dùng làm gia vị thức ăn. Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 6. C. 5. D. 4.
Phản ứng tạo phức của Cu2+ và amin?
Khi được chiếu sáng hidrocacbon nào sau đây tham gia phản ứng thế với clo theo tỉ lệ mol 1 : 1 thu được 3 dẫn xuất monoclo là đồng phân cấu tạo của nhau?
A. Isopentan B. Pentan C. Neopantan D. Butan
Một lượng este A đơn chức tác dụng vừa đủ với 60 gam dung dịch NaOH 10%, cô cạn thu được phần hơi chứa 9 gam ancol bậc 1 và phần rắn khan nặng 14,1 gam.
a. Tìm CTCT và gọi tên este A.
b. Hóa lỏng phần hơi rồi cho tác dụng với Na dư thấy thoát ra V lít khí H2 (đktc). Tính V.
Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol một este đơn chức thu được 0,15 mol CO2 và 0,15 mol H2O.
a. Tìm CTPT của X, viết CTCT có thể có của X.
b. Cho 7,4 gam este trên tác dụng hết với 0,2 lít dung dịch NaOH 1M đun nóng, sau khi kết thúc phản ứng, cô cạn dung dịch thu được 12,2 gam chất rắn khan. Tìm CTCT và gọi tên X
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến