Khi phân chia thành nguồn lực bên trong và nguồn lực bên ngoài, người ta dựa vào?A.Vai trò B.Đặc điểmC.Phạm vi lãnh thổ D.Nguồn gốc
Cơ cấu ngành kinh tế bao gồm:A.Nông – lâm – ngư nghiệp, công nghiệp – xây dựng, kinh tế trong nướcB.Nông – lâm – ngư nghiệp, dịch vụ, khu vực có vốn đầu tư nước ngoàiC.Nông – lâm – ngư nghiệp, công nghiệp – xây dựng, dịch vụD.Khu vực kinh tế trong nước, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
Nguồn lực nào sau đây vừa là lực lượng sản xuất vừa là đối tượng tiêu dùng các sản phẩm?A. Lao động B.Thị trườngC.Nguồn vốn D. Sinh vật
Để phát triển kinh tế, nguồn lực có vai trò quyết định là:A.Ngoại lực B.Nội lựcC.Tài nguyên thiên nhiênD. Vị trí địa lí
Cho m gam hỗn hợp kim loại gồm Fe và Zn tác dụng đủ với 200ml dung dịch H2SO4 1M thu được V lít khí H2(đktc)A.4,48 lítB.2,24 lítC.3,36 lítD.5,6 lít
Các đẳng thức sau đúng hay sai, giải thích?a) \(\sqrt {{{\left( { - 3} \right)}^2}} = - 3.\) b) \(\frac{{x - y}}{{\sqrt x + \sqrt y }} = \sqrt x - \sqrt y \) với \(x > 0,\;\;y > 0.\)A.a) đúngb) saiB.a) saib) đúngC.a) saib) saiD.a) đúngb) đúng
Cho phương trình \({x^2} - 2x + m + 3 = 0\;\;\;\left( 1 \right)\) (với \(x\) là ẩn, \(m\) là tham số).a) Tìm tất cả các giá trị của \(m\) để phương trình \(\left( 1 \right)\) có nghiệm.b) Gọi \({x_1},\;{x_2}\) là nghiệm của phương trình \(\left( 1 \right).\) Tìm tất cả các giá trị của \(m\) để \(x_1^2 + x_2^2 - 3{x_1}{x_2} - 4 = 0.\)A.\(\begin{array}{l}a)\,m\,\, \le \,\, - 2\\b)\,m = 3\end{array}\)B.\(\begin{array}{l}a)\,m\,\, \ge \,\, - 2\\b)\,m = - 3\end{array}\)C.\(\begin{array}{l}a)\,m\,\, \le \,\,2\\b)\,m = 3\end{array}\)D.\(\begin{array}{l}a)\,m\,\, \le \,\, - 2\\b)\,m = - 3\end{array}\)
Cho hai hàm số \(y = {x^2}\) và \(y = - x + 2.\)a) Vẽ đồ thị của hai hàm số này trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy.b) Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị đó bằng phương pháp đại số.A.a) Vẽ đồ thịb) A(-2; 4) và B(1; 1)B.a) Vẽ đồ thịb) A(2; -4) và B(-1; 1)C.a) Vẽ đồ thịb) A(-2; 4) và B(-1; 1)D.a) Vẽ đồ thịb) A(2; -4) và B(1; 1)
a) Bằng các phép biến đổi đại số hãy rút gọn biểu thức: \(A = 2\sqrt 5 + 3\sqrt {45} .\)b) Giải phương trình \({x^2} - 6x + 5 = 0.\) A.\(\begin{array}{l}a)\,A = 11\sqrt 5 \\b)\,S = \left\{ {1;\,5} \right\}\end{array}\)B.\(\begin{array}{l}a)\,A = 10\sqrt 5 \\b)\,S = \left\{ { - 1;\, - 5} \right\}\end{array}\)C.\(\begin{array}{l}a)\,A = 9\sqrt 5 \\b)\,S = \left\{ { - 1;\,5} \right\}\end{array}\)D.\(\begin{array}{l}a)\,A = 5\sqrt 5 \\b)\,S = \left\{ {1;\, - 5} \right\}\end{array}\)
Giải hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}x\left( {2x - 2y + 1} \right) = y\\y + 2\sqrt {1 - x - 2{x^2}} = 2\left( {1 + {y^2}} \right)\end{array} \right..\)A.\(\left( {x,\,y} \right) = \left\{ {\left( { - \frac{1}{2};\,0} \right);\,\left( { - \frac{1}{2};\,\frac{1}{2}} \right)} \right\}\)B.\(\left( {x,\,y} \right) = \left\{ {\left( {\frac{1}{2};\,0} \right);\,\left( {\frac{1}{2};\,\frac{1}{2}} \right);\,\left( {0;\,0} \right)} \right\}\)C.\(\left( {x,\,y} \right) = \left\{ {\left( { - \frac{1}{2};\,0} \right);\,\left( { - \frac{1}{2};\,\frac{1}{2}} \right);\,\left( {0;\,0} \right)} \right\}\)D.Đáp án khác.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến