Đáp án:
`a)` `a={-2}/{25};b=760`
`b)` `h=2165m`
Giải thích các bước giải:
Mối liên hệ giữa áp suất khí quyển `P(mmHg)` và độ cao `h(m)` là hàm số bậc nhất có dạng:
`\qquad P=ah+b`
`a)` Khi `h=900m` thì `P=688mmHg`
`=>688=a.900+b`
`=>b=688-900a`
$\\$
Khi `h=1,5km=1500m` thì áp suất khí quyển giảm `48mmHg` nên:
`\qquad P=688-48=640`
`<=>a.1500+b=640`
`<=>1500a+688-900a=640`
`<=>600a=-48`
`<=>a={-2}/{25}`
`\qquad b=688-900a=688-900.{-2}/{25}=760`
Vậy `a=-2/{25};b=760`
$\\$
`b)` `P=-2/{25}h+760`
Khi `P=586,8mmHg`
`<=>-2/{25}h+760=586,8`
`<=>-2/{25}h=-173,2`
`<=>h=2165(m)`
Vậy đỉnh Langbiang có áp suất khí quyển `586,8mmHg` thì có độ cao là `2165m` so với mực nước biển