Câu 1: a) Lãnh địa phong kiến:
- Là vùng đất rộng lớn mà quý tộc chiếm được biến thành khu đất riêng của mình
- Tổ chức: như 1 đất nước nhỏ thu nhỏ.
- Hoạt động:
+ Lãnh chúa: bốc lột nông nô, không phải làm việc, sống sung sướng xa hoa, có tiền có quyền
+Nông nô: lao động vất vả, nhận đất canh tác, nộp tô và các thứ thuế khác. Cuộc sống khổ cực bị bốc lột.
- Đặc trưng kinh tế: là đơn vị kinh tế chính trị mang tính tự cung tự cấp khép kính.
b) Sự khác nhau là:
-Kinh tế nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa phong kiến
- Kinh tế thành thị chủ yếu là thủ công nghiệp- thương nghiệp.
Câu 2:
a)Chế độ quân chủ là: thế chế nhà nước do vua đứng đầu.
b) so sánh thế chế nhà nước của phương Đông và phương Tây là
-Phương Đông: theo chế độ quân chủ tập quyền
-Phương Tây: lúc đầu quân lực của vua bị hạn chế, lãnh địa đến thế kỉ 15 quyền lực tập trung vào tay vua ( quân chủ tập quyền).
Câu 3:
-Ngô Quyền: chấm dứt hơn 10 thế kỉ thống tẹi của các triều địa phong kiến phương Bắc, thống nhất đất nước, khẳng định nền độc lập lâu dài của nước ta.
- Đinh Bộ Lĩnh: dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước.
Câu 4: Những nét độc đáo về cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt là:
- Lý thường kiệt đã đánh vào tinh thần của giặc bằng cách đọc bài sông núi nước nam
- Chủ động giảng hoà kết thúc chiến tranh có lợi cho ta.
Câu 5:
* Giải thích: Đó không được gọi là xâm lược mà được gọi là phòng vệ để bảo vệ đất nước trước chiến tranh.Sau khi kết thúc chiến tranh quân ta đã rút quân về nước không lấy của cải, vật chất của TQ.
* Ý nghĩa:
-Làm thay đổi kế hoạch của địch
- Ta có thêm thời gian để chuẩn bị
Chúc bạn học tốt!