`Câu` `1`: câu nào dưới đây chỉ gồm những từ nhiều nghĩa?
A. xanh lục, xanh lam, xanh xao, xanh biếc
B. đường sá, đường dây, đường phèn
C. chân bàn, chân núi, chân tường, bàn chân
D. con bò, bò gạo, cua bò
`Câu` `2`: Nêu ra biện pháp tu từ của đoạn văn sau?
“Cây hoa ti gôn thích leo trèo, cứ thò những cái râu ra, theo gió mà ngọ nguậy như những cái vòi voi bé xíu” (Chuyện một khu vườn nhỏ)
⇒ BPTT: Nhân hóa ( Vì nhân hóa cây hoa có tính cách của con người)
`Câu` `3`: Truyện cổ nước mình.
“Tôi yêu truyện cổ nước tôi
Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa
Thương người rồi mới thương ta
Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm”
a. Tìm đại từ trong đoạn thơ
⇒ Đại từ: Tôi, người, ta, truyện cổ
b. Nhân hậu là truyền thống của dân tộc Việt Nam ta, hãy kể 1 câu chuyện mà em làm để thể hiện lòng nhân hậu với người thân, bạn bè.
⇒ trong lớp em có 1 bạn nhà nghèo, bố mẹ đi làm xa, bạn ấy phải ở nhà với ông bà, cuộc sống khi không có bố mẹ của bạn ấy thật là tủi thân. Em là bạn của bạn ấy nên đã là bạn thì phải giúp đỡ nhau, em thường qua nhà bạn chơi cùng bạn và giúp đỡ bạn những lúc khó khăn.
c. Tìm 2 câu thành ngữ hoặc tục ngữ về đức tính nhân hậu.
⇒ 2 câu thành ngữ là: Lá lành đùm lá rách ; thương người như thể thương thân
`Câu` `4`: Một đoạn trích trong “Mùa thảo quả” Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San. Gió thơm. Cây cỏ thơm. Đất trời thơm. Người đi từ rừng thảo quả về, hương thơm đậm ủ ấp trong từng nếp áp, nếp khăn.
a. Từ “ngọt lựng” gợi cho e cảm giác gì?
⇒Ngọt lự là thể hiện mùi hương của thảo quả
b. E cảm nhận được cái gì về thảo quả trong đoạn trên
⇒Thảo quả rất thơm khiến cho cả khu rừng đều thơm từ đó tạo ra luồng không khí trong lành sẽ làm cho cả khu rừng thơm ngát trong hương của thảo quả
Câu 5 tự làm nha e