Câu 1. Cho hàm số y = x³ – 3x có đồ thị (C). Tìm số giao điểm của (C) và trục hoành.
Ta có:
y = 0 \(\Leftrightarrow\)x3-3x = 0 \(\Leftrightarrow\) x = 0,x = \(\pm\)\(\sqrt{3}\).
Do đó số giao điểm (C) và trục hoành là 3.
Bài 7 (Sách bài tập trang 128)
Một cấp số cộng và một cấp số nhân có số hạng thứ nhất bằng 5, số hạng thứ hai của cấp số cộng lớn hơn số hạng thứ hai của cấp số nhân là 10, còn các số hạng thứ 3 bằng nhau. Tìm các cấp số ấy ?
Bài 8 (Sách bài tập trang 37)
Giải phương trình sau :
\(3\sin^2x+4\cos x-2=0\)
cho hàm số (C): y=\(\dfrac{x+2}{2x+3}\). viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến đó cắt trục hoành, trục tung tại hai điểm phân biệt A, B và tam giác OAB cân tại gốc tọa độ O
Giải phương trình lượng giác :
\(\cos2x-\sin x+\cos x=0\)
moi người oi giúp mình với đang ôn tập cuối nam chi tiết nha minh hoi dốt hình
cho hình chóp SABCD có đấy ABCD la hinh vuông tâm O , Sa vuông góc với mặt đáy. Gọi H,I,K lan luọt la hinh chiếu của A lên SB,SC,SD
Chứng minh HK vuông góc mp(*SAC) . Từ đó suy ra HK vuông goc voi AI
Bài 1.34 (Sách bài tập - trang 39)
Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình \(3x-2y-6=0\)
a) Viết phương trình của đường thẳng \(d_1\) là ảnh của d qua phép đối xứng qua trục Oy
b) Viết phương trình của đường thẳng \(d_2\) là ảnh của d qua phép đối xứng qua đường thẳng \(\Delta\) có phương trình \(x+y-2=0\)
Công thức lượng giác cần nhớ
+ Về Hệ thức cơ bản
+ Về Phụ nhau và sai nhau(x2)
+ Về Đối nhau và bù nhau
Giúp
Bài 3 (Sách bài tập trang 127)
Bằng phương pháp quy nạp, chứng minh các bất đẳng thức :
a) \(3^{n-1}>n\left(n+2\right)\) với \(n\ge4\)
b) \(2^{n-3}>3n-1\) với \(n\ge8\)
\(\dfrac{\left(1-2sinx\right)cosx}{\left(1+2sinx\right)\left(1-sinx\right)}\)=\(\sqrt{3}\)
Xét \(f(a)=(3a^2+5a)-(a^{2k+1}+3a^{2k}+a^{k+1}+3a^{k})\)
Thì tại sao \(f'\left(1\right)=9-12k\) ạ, e mới học cái này, giải thích kĩ dùm e với
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến