Câu 1: Có mấy loại điện tích? Khi nào thì chúng đẩy nhau, hút nhau Câu 2: Cấu tạo nguyên tử gồm thành phần nào? Hạt nhân mang điện tích gì? Electron mang điện tích gì? Electron và hạt nhân hút nhau hay đẩy nhau? Câu 3: Nếu nguyên tử đang bình thường mà nhận thêm electron thì bị nhiễm điện dương hay âm? Khi nào thì nguyên tử nhiễm điện dương? Câu 4: Phân loại các trường hợp mang điện tích dương, điện tích âm và trung hoà về điện: - Hạt nhân nguyên tử - Electron - Điện tích q = 3 Culong - Điện tích q =-0,4 Culong - Cho hai quả cầu mang điện tích -5 Culong và 4 Culong dính vào nhau. - Một nguyên tử đang trung hoà nhận thêm 3 electron. - Một quả cầu mà có thể đẩy hạt Electron

Các câu hỏi liên quan

Bài 2: Một bạn học sinh tìm được các ý sau để chứng minh cho đề văn nghị luận sau: Tục ngữ là “túi khôn dân gian” được nhân dân đúc kết kinh nghiệm từ đời sống thực tiễn. - Những hiểu biết về hiện tượng thiên nhiên, phương pháp lao động sản xuất. - Anh em như thể chân tay - Tục ngữ được mệnh danh là “túi khôn dân gian”, kho trí tuệ quý giá được nhân dân đúc kết kinh nghiệm từ chính đời sống thực tiễn. - Những bài học ứng xử trong cuộc sống: từ gia đình đến an hem, hàng xóm láng giềng, xã hội. - Những dấu ấn văn hóa về con người, phong cảnh thiên nhiên, cuộc sống trên khắp mọi miền đất nước Việt Nam. - Dưa La, cà láng, nem Báng, tương Bần. - Gió heo may, chuồn chuồn bay thì bão. - Một con ngựa đau , cả tàu bỏ cỏ. - Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen, - Ăn Bắc, mặc Nam - Được mùa lúa, úa mùa cau. - Bán anh em xa, mua láng giềng gần a. Hãy sắp xếp các ý trên vào mô hình dàn ý đoạn văn nghị luận dưới đây: - Luận điểm………………………………………………………………………………… - Lí lẽ 1:……………………………………………………………………………………. Dẫn chứng1: Dẫn chứng 2: Dẫn chứng 3: - Lí lẽ 2:……………………………………………………………………………………. Dẫn chứng 1: Dẫn chứng 2: -Lí lẽ 3:……………………………………………………………………………………. Dẫn chứng 1: Dẫn chứng 2: Dẫn chứng