Câu 1:
a.
- Cụm từ: một ngày trong trẻo , sáng sủa.
- Phần trung tâm của cụm từ đó là từ "ngày". Vì ta có phần trước là số từ "một" và phần sau là tính từ "trong trảo, sáng sủa.
- Cụm từ này thuộc "cụm danh từ": Vì từ "ngày"là phần trung tâm mà từ "ngày" lại là danh từ.
b.
Cây /trên núi đảo lại thêm xanh mượt, /nước biển/ lam biếc đậm đà
CN1 VN1 CN2 VN2
hơn tất cả mọi khi,/ và/ cát /lại vàng giòn hơn nữa.
CN3 VN3
$→$ Vì có 3 cụm C-V nên đây là câu ghép.
c.
- Cặp từ đồng nghĩa trong đoạn văn trên: trong trẻo, trong sáng
d.
Vùng đất ấy/ nhìn vào cứ tưởng nó trong sáng như khi đi vào
CN VN
mới biết đó là một địa điểm rất đen tối đến rùng mình.
Cặp từ trái nghĩa 'trong sáng" và "đen tối".
Câu 2:
a.
Cây bàng/ như người bạn lớn hiền từ và tốt bụng của tất cả chúng em
CN VN
b.
- Biện pháp tu từ: So sánh → Cây bàng như người bạn lớn hiền từ và tốt bụng của tất cả chúng em ( so sánh cây bàng như người bạn.)
c.
Đoạn văn trên nói về sự gắn bó của cây bàng đối với học sinh. Tác giả đã ví von cây bàng như người bạn nhằm nói lên sự thân thiết, gắn bó của cây bàng với lửa tuổi học trò.
@Yumz