Câu 1: Hòa tan 18,4 g hỗn hợp Al và Zn trong dd H2SO4 loãng vừa đủ thu được 11,2 lit H2 (đktc) và dung dịch A a. Tính % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp b. Tính khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch A c. Tính CM của 500ml dung dịch H2SO4 cần dùng. Câu 2: Một hỗn hợp A gồm Fe và một kim loại M hoá trị 2. -Hòa tan hoàn toàn 12,1g hỗn hợp A bằng H2SO4 loãng thì thu được 4,48 lít khí H2 (đkc). - Hòa tan hoàn toàn 12,1g hỗn hợp A bằng H2SO4 đặc nóng thì thu được 5,6 lít khí SÒ (đktc). Xác định M.

Các câu hỏi liên quan

làm dàn bài hoàn chỉnh và viết đoạn văn theo dàn ý sau Mở bài: Giới thiệu đối tượng cần miêu tả: Cảnh lớp học. 2. Thân bài - Cảnh lớp học hôm ấy có gì đặc biệt? + Ngày thường: ồn ào, náo nhiệt; hôm ấy, im ắng lạ thường. + Vẫn với bảng đen, phấn trắng, vẫn với những người học trò quen thuộc; song lớp học hôm ấy thật đông - bởi có thêm sự tham dự của dân làng. Từ những cụ già tóc bạc trắng cho đến những đứa trẻ giống như chúng tôi, ai nấy đều chăm chú theo lời dạy của thầy Ha-men... + Trước mắt chúng tôi là hình ảnh thầy Ha - men đáng kính. Trong buổi học hôm ấy, thầy Ha- men có gì đặc biệt? (Chú ý miêu tả bộ trang phục của thầy) - Vào tiết học hôm ấy, mọi người đã học tập như thế nào? + Thầy giáo say sưa giảng bài, rất nhẹ nhàng giảng giải cho chúng tôi. + Học sinh cuốn vào bài học, ai cũng cố gắng đọc thật to, rõ ràng bài học. Ngay cả những cụ già cũng ngồi tập viết, ngồi đánh vần từng chữ... - Khi nghe thầy Ha- men nói đây là buổi học cuối cùng, mọi người có thái độ như thế nào? (Chú ý miêu tả nét mặt, cử chỉ...) - Cuối buổi, hình ảnh thầy Ha-men hiện lên như thế nào? (“thầy Ha-men đứng lặng im trên bục và đăm đăm nhìn những đồ vật quanh mình như muốn mang theo trong ánh mắt toàn bộ ngôi trường nhỏ bé của thầy…”, người tái nhợt, nghẹn ngào, không nói được hết câu. Thầy viết thật to lên bảng bằng tất cả tình cảm và lòng tự hào về tiếng Pháp, nước Pháp: “Nước Pháp muôn năm!”...) 3. Kết bài: Cảm xúc, suy nghĩ của em về buổi học cuối cùng