Câu 1: Tên các quốc gia cổ đại phương Đông là: Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ và Trung Quốc.
tên các quốc gia cổ đại phương Tây là Hi Lạp và Rôma.
Câu 2: Phương Đông
- Tạo ra chữ tượng hình.
- Phép đếm đến 10, tính được số pi bằng 3,16.
- Sáng tạo ra lịch (Âm lịch), biết làm đồng hồ đo thời gian.
Phương Tây
- Hệ chữ cái a, b, c.
Sáng tạo ra lịch (Dương lịch).
Trong các thành tựu đó, em ấn tượng với thành tựu hệ chữ cái a, b, c.
Vì nó là những thành tựu nổi tiếng của Hi Lạp – Rôma.
Câu 3:
- Lúa gạo trở thành lương thực chính của Việt Nam.
- Con người chủ động hơn trong trồng trọt và tích lũy lương thực.
- Từ đó con người có thể yên tâm định cư lâu dài, xây dựng xóm làng ở vùng đồng bằng ven các con sông lớn như sông Hồng, sông Mã, sông Đồng Nai... và tăng thêm các hoạt động tinh thần, giải trí.
Câu 4: Có tổ chức từ trên xuống dưới, lấy làng, chạ làm cơ sở.
- Tổ chức còn rất đơn giản và sơ khai. Tuy nhiên, đã là tổ chức chính quyền cai quản cả nước, tạo tiền đề quan trọng cho sự phát triển nền kinh tế, xã hội đất nước cũng như sự hình thành quốc gia - dân tộc và truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
Câu 5:
- Câu nói trên muốn khuyên chúng ta phải biết ơn các vua Hùng, vì họ đã có công xây dựng được đất nước vững mạnh cho đến ngày hôm nay. Thể hiện sự tôn kính, biết ơn, tự hào của mỗi người đối với những người đã xây dựng đất nước kể cả chủ tịch Hồ Chí Minh
- Trách nghiệm của mình là làm sao để thực hiện tốt, bảo vệ tốt đát nước được vũng chắc như chủ tịch nói. Phải giữ gìn và tôn kính vua Hùng. Thể hiện bằng cách liên hệ với đời thực như là lập đền thờ, đặt tên các trường, lớp, đường phố,..., tỏ lòng biết ơn như tổ chức ngày 10/3 âm lịch về đền thờ để là lễ Giỗ tổ Hùng Vương.
Câu 6:
- Ở: phổ biến là nhà sàn mái cong hình thuyền hay mái tròn hình mui thuyền.
- Đi lại: chủ yếu bằng thuyền.
- Mặc: Nam thì đóng khố, mình trần, đi chân đất; còn nữ thì mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực.
- Ăn: thức ăn chính hằng ngày là cơm nếp, cơm tẻ, rau, cà, thịt, cá.