1.
* Đặc điểm Bắc mĩ
- Đô thị hoá gắn liền với công nghiệp hóa, phát triển rất nhanh chóng, tỉ lệ dân đô thị cao (chiếm 76% dân số).
- Đặc điểm các đô thị: Tập trung thành các dải đô thị, siêu đô thị.
- Phân bố đô thị:
+ Tập trung ở vùng đông bắc Hoa Kì ven Đại Tây Dương và phía nam Hồ Lớn.
+ Vào sâu nội địa mạng lưới đô thị thưa thớt, chủ yếu đô thị nhỏ.
- Sự xuất hiện nhiều thành phố mới ở miền Nam và ven Thái Bình Dương đã dẫn tới sự phân bố lại dân cư Hoa Kỳ.
2. * Châu nam Cực
Khí hậu
- Vị trí, giới hạn: nằm ở cực Nam của Trái Đất. Gồm lục địa Nam Cực, các đảo ven lục địa
- Diện tích: 14,2 triệu km2km2
- Khí hậu: đc gọi là " cực lạnh" của thế giới, nđộ thấp nhất ( - 94,5 oCoC), nằm trong vùng khí áp cao, có gió bão nhiều nhất thế giới.
- Địa hình: toàn bộ lục địa Nam Cực đc bao phủ bởi băng tuyết, tạo thành các cao nguyên khổng lồ, thể tích băng: 35 triệu/ km2km2.
+ Ngày nay, do biến đổi khí hậu, trái đất nóng lên khiến băng tuyết ở châu Nam Cực tan ra ngày càng nhanh.
Sinh vật:
- Thực vật: ko có
- Động vật:
+ Phong phú: chim cánh cụt, hải cẩu, cá voi xanh, các loài chim và nguồn hải sản tôm, cá,.. sống ở ven lục địa và trên các đảo
+ Do con người đánh bắt quá mức dẫn đến cá voi xanh có nguy cơ tuyệt chủng
- Con người: chủ yếu là các nhà nghiên cứu khoa học, vẫn chưa có dân cư sinh sống thường xuyên.
* Châu Đại Dương
- Khí hậu : Phần lớn các đảo và quần đảo của châu Đại Dương có khí hậu nóng ẩm và điều hoà. Mưa nhiều nhưng lượng mưa thay đổi tuỳ thuộc vào hướng gió và hướng núi. Quần đảo Niu Di-len và phía nam Ô-xtrây-li-a có khí hậu ôn đới
- Sinh vật
+ Thực vật : Rừng xích đạo xanh quanh năm hoặc rừng mưa mùa nhiệt đới phát triển xanh tốt cùng với rừng dừa đã biến các đảo thành những "thiên đàng xanh" giữa Thái Bình Dương. ở đây có hơn 600 loài bạch đàn khác nhau.
+ Động vật : Ô-xtrây-1i-a nguyên là một phần của lục địa Nam Cực, được tách ra và trôi dạt về phía Xích đạo cách đây từ 55 triệu năm đến 10 triệu năm nên đã bảo tồn được những động vật độc đáo duy nhất trên thế giới như các loài thú có túi, cáo mỏ vịt
4. Vì: Có chí tuyến Nam ( trở xuống phía Nam Bán Cầu là đới lạnh) chạy ngang qua lãnh thổ của lục địa Ô- xtrây –li –a , 1/3 diện tích lãnh thổ ở phía bắc đường chí tuyến Nam và phần còn lại kéo dài đến vĩ độ 390 nên đại bộ phận lãnh thổ lục địa nằm trong khu vực áp cao chí tuyến , khó gây mưa . Phía đông lục địa lại có dãy Trường Sơn đâm sát biển chạy dài từ bắc xuống Nam , chắn gió biển thổi vào lục địa , gây mưa sườn đông Trường Sơn , nhưng hiệu ứng phơn làm cho lượng mưa phía sườn chắn gió giảm dần theo chiều từ đông sang tây làm cho khí hậu của phần lớn lục địa là khô hạn .
Chúc bạn học tốt! Tim và câu trả lời hay nhât cho mình nha!