Đáp án:
Câu 1:
- Dòng điện xoay chiều là dòng điện có chiều và cường độ thay đổi theo thời gian.
- Để có thể tạo ra được dòng điện xoay chiều, người sử dụng có thể thực hiện theo 2 cách sau:
+ Cách 1: Cho nam châm quay xung quanh trước cuộn dây dẫn kín.
+ Cách 2: Cho cuộn dây dẫn quay bên trong từ trường: thả 1 cuộn dây kín quay quanh 1 trục thẳng đứng trong từ trường của 1 nam châm.
Câu 2:
- Cấu tạo máy phát điện:
+ Các máy phát điện xoay chiều đều có 2 bộ phận chính là nam châm và cuộn dây dẫn.
+ Một trong 2 bộ phận đó đứng yên gọi là stato, bộ phận còn lại có thể quay được gọi là rôto.
- Hoạt động:
+ Máy phát điện xoay chiều 1 pha:
Một khi roto quay từ thông chạy qua các cuộn dây bắt đầu biến thiên. Lúc này trong cuộn dây sẽ xuất hiện một lượng hiệu suất điện động cảm ứng. Suất điện động này sẽ được chuyển ra bên ngoài để sử dụng.
+ Máy phát điện xoay chiều 3 pha: Khi roto quay đều, xuất hiện xác suất điện động cảm ứng xoay chiều trên các cuộn dây. Khi đưa suất điện động này ra ngoài thì ở mạch ngoài sẽ có dòng điện xoay chiều ba pha.
- Cấu tạo của máy phát điện xoay chiều trong kỹ thuật:
+ Đường kính tiết diện của ngang của máy đến 4m
+ Chiều dài 20m
+ Công suất 110MW
+ Cuộn dây là stato
+ Nam châm châm điện mạnh là roto.
Câu 3:
Những tác dụng của dòng điện cảm ứng xoay chiều là tác dụng từ, tác dụng nhiệt, tác dụng quang.
Câu 4:
- Máy phát điện: Cổ góp điện là hai vành khuyên để lấy điện ra dễ dàng hơn.
- Động cơ điện 1 chiều: Cổ góp điện chủ yếu là để đưa dòng điện vào trong khung dễ dàng hơn.