Câu 1:
- Sông là: là dòng chảy tự nhiên thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.
- Sông và hồ khác nhau:
+ Sông:
● Là dòng chảy tương đối thường xuyên trên bề mặt lục địa.
● Gồm nhiều bộ phận như lưu vực, hạ lưu, phụ lưu ... tạo thành.
● Sông có lưu vực xác định.
+ Hồ:
● Là 1 lượng nước lớn đọng trên bề mặt lục địa.
● Cấu tạo đơn giản hơn sông.
● Hồ thường không có diện tích nhất định.
- Vai trò của sông:
+ Bồi đắp phù sa cho những vùng đồng bằng màu mỡ.
+ Cung cấp nước cho sản xuất và đời sống.
+ Là đường giao thông quan trọng.
+ Là nguồn thuỷ điện lớn.
+ Cung cấp nhiều thuỷ sản.
- 5 con sông lớn nhất thế giới và ở Việt Nam: Sông Nin, sông Hồng, sông Amazon, sông Trường Giang, sông Hoàng Hà.
Câu 2:
- Vì: độ muối của nước trong các biển không giống nhau, mà còn tuỳ thuộc vào nguồn nước sông chảy vào nhiều hay ít, độ bốc hơi lớn hay nhỏ.
- Độ muối là: do nước sông hòa tan các loại muối từ đất, đá trong lục địa đưa ra.
Câu 3:
- Thủy triều là: hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa.
- Nguyên nhân sinh ra thủy triều là: do sức hút của Mặt trăng và Mặt trời.
- Con người đã ứng dụng thùy triều như:
+ Trong quân sự.
+ Giao thông vận tải.
+ Trong công nghiệp (sản xuất điện).
+ Hoạt động sản xuất nông nghiệp.
+ Khoa học (nghiên cứu thuỷ văn) .....
+ Tàu bè ra vào cảng.
+ Lợi dụng thuỷ triều đánh giặc.
Câu 4:
- Thổ nhưỡng (đất) là: lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ trên bề mặt các lục địa và đảo, được đặc trưng bởi độ phì.
- Con người có vai trò đối với độ phì trong đất (tăng độ phì, giảm độ phì) như:
+ Khai thác, sử dụng phân bón hóa học không hợp lý, thuốc trừ sâu, đất bị nhiễm mặn, nhiễm phèn sẽ làm cho đất trở nên kém phì nhiêu.
+ Bón phân cho đất, khai thác đất hợp lý, cải tạo đất nhiễm mặn, nhiễm phèn giúp độ phì trong đất được tăng lên.